Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi Võ Thị Thanh Hiền |
Ngày 09/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
( An-phông- xơ Đô- đê )
- An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 ) sinh ở Ni-mơ miền Prô-văng-xơ. Thuở nhỏ sống ở Li-ông. Vì gia đình nghèo túng ông phải bỏ học giữa tuổi thiếu niên để đi dạy học giúp gia đình.
- Ông đến Pari, bước vào sự nghiệp văn chương và trở thành nhà văn nổi tiếng được đánh giá là bậc thầy về sự rung cảm, duyên dáng và trào lộng.
Ông là tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng.
.
"Bu?i h?c cu?i cựng" -l?y b?i c?nh t? m?t bi?n c? l?ch s?: sau cu?c chi?n tranh Phỏp-Ph? (D?c) nam 1870-1871, nu?c Phỏp thua tr?n hai vựng An- dỏt v Lo-ren giỏp biờn gi?i v?i Ph? b? nh?p vo nu?c Ph?. Cho nờn cỏc tru?ng ? hai vựng ny b? bu?c h?c b?ng ti?ng D?c. Truy?n vi?t v? bu?i h?c cu?i cựng b?ng ti?ng Phỏp ? m?t tru?ng lng vựng An-dỏt .
Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)
Các sự việc chính:
a. Không khí lớp học trang nghiêm. Cuối lớp có nhiều người lớn tuổi cũng đến học đầy đủ.
b. Khi biết đó là buổi học cuối cùng, Phrăng ân hận vì mình không thuộc bài và trước đây học hành không nghiêm túc.
c. Kết thúc buổi học thầy Ha-men nghẹn ngào không nói thành lời, thầy cố viết lên bảng dòng chữ thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
d. Vào lớp Phrăng ngạc nhiên hơn khi thấy thầy Ha-men dịu dàng và ăn mặc chỉnh tề.
e. Bài học cuối cùng thầy Ha-men giảng thật say sưa và xúc động. Thầy nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, Phrăng chăm chú nghe giảng và thấy rất hiểu bài.
f. Trên đường đến trường Phrăng thấy có những điều khác hẳn mọi ngày.
Các sự việc chính:
1- f. Trên đường đến trường Phrăng thấy có những điều khác hẳn mọi ngày.
2-d . Vào lớp Phrăng ngạc nhiên hơn khi thấy thầy Ha-men dịu dàng và ăn mặc chỉnh tề.
3-a .Không khí lớp học trang nghiêm. Cuối lớp có nhiều người lớn tuổi cũng đến học đầy đủ.
4-b. Khi bết đó là buổi học cuối cùng, Phrăng ân hận vì mình không thuộc bài và trước đây học hành không nghiêm túc.
5-e. Bài học cuối cùng thầy Ha-men giảng thật say sưa và xúc động. Thầy nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, Phrăng chăm chú nghe giảng và thấy rất hiểu bài.
6-c. Kết thúc buổi học thầy Ha-men nghẹn ngào không nói thành lời, thầy cố viết lên bảng dòng chữ thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
Phần 1:
Từ đầu đến “mà vắng mặt con”- Quang cảnh và tâm trạng của Phrăng trước buổi học.
Phần 2:
Tiếp đến “Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này” – Diễn biến buổi học cuối cùng.
Phần 3:
Còn lại – Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng.
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của Phrăng trên đường đến trường? Phrăng nhìn thấy gì khác lạ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện tâm trạng của Phrăng trên đường tới trường?
Nhóm 2: Tìm những chi tiết thể hiện sự khác lạ về quang cảnh ở trường và không khí lớp học. Những điều đó báo hiệu sự việc gì đã xảy ra?
Nhóm 3: Tìm những chi tiết, những câu văn trong truyện thể hiện ý nghĩ, tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng? Để lột tả tâm trạng của Phrăng tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Buổi sáng hôm ấy, đã quá trễ giờ đến lớp, tôi rất sợ bị quở mắng, càng sợ vì thầy Ha-men đã dặn trước rằng thầy sẽ hỏi bài chúng tôi về các phân từ mà tôi chẳng thuộc lấy một chữ. Tôi thoáng nghĩ hay là trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
Trời sao mà ấm đến thế, trong trẻo đến thế!
Nghe thấy sáo hót véo von ven rừng và trên cánh đồng cỏ Ríp-pe, sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập. Tất cả những cái đó cám dỗ tôi hơn là quy tắc về phân từ; nhưng tôi cưỡng lại được, và ba chân bốn cẳng chạy đến trường.
[...]Khi qua trước trụ sở xã, tôi thấy có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị có lưới che. Từ hai năm nay, chính từ chỗ ấy, lan đến chúng tôi mọi tin chẳng lành, những cuộc thất trận, những vụ trưng thu, những mệnh lệnh của ban chỉ huy Đức; và tôi nghĩ mà không dừng chân: “ Lại có chuyện gì nữa đây?[...]
[...]Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố, nào tiếng ngăn bàn đóng mở, tiếng mọi người vừa đồng thanh nhắc lại rất to các bài học, vừa bịt tai lại cho dễ thuộc và tiếng chiếc thước kẻ to tướng của thầy gõ xuống bàn:
- Yên một chút nào!
Tôi định nhân lúc ồn ào, hỗn độn ấy lẻn vào chỗ ngồi để không một ai trông thấy; nhưng đúng ngày hôm đó, mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Qua cửa sổ mở, tôi thấy các bạn đã ngồi vào chỗ, và thầy Ha-men đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Phải mở cửa đi vào giữa sự lặng ngắt đó, các bạn tưởng tưởng xem tôi đỏ mặt tía tai và sợ hãi biết chừng nào!
Thế mà không, thầy Ha-men nhìn tôi chẳng giận dữ và bảo tôi thật dịu dàng.[...]
Phrăng choáng váng, ân hận, nuối tiếc.
Tự giận mình vì lãng phí thời gian trốn học đi chơi.
Đau lòng, nuối tiếc vì không được học tiếng Pháp nữa.
Ân hận, xấu hổ vì không thuộc bài.
Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế, mang nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyển thánh sử của tôi dường như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng phải giã từ…
Luyện tập
Khoanh tròn vào phương án đúng cho những câu hỏi sau:
Câu 1:
Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Buổi học cuối cùng”
A. Buổi học cuối cùng của một học kì
B. Buổi học cuối cùng của một năm học.
C. Buổi học cuối cùng của môn học Tiếng Pháp
D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng khi chuyển đến ngôi trường mới
Câu 2:
Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
Hồi hộp, chờ đợi buổi học.
B. Vô tư và thờ ơ.
C. Ham chơi, lười học nhưng sau đó rất ân hận và xúc động.
D. Cảm thấy bình thương như những buổi học khác.
Câu 3:
Lòng yêu nước của chú bé Phrăng được biểu hiện như thế nào trong tác phẩm ?
A. Yêu mến tự hào về vùng quê An-dát của mình
B. Căm thù sục sôi kẻ thù xâm lược quê hương
C. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù
D. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc.
Hướng dẫn học ở nhà
Yêu cầu:
Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”.
3. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cậu bé Phrăng.
4. Học, tìm hiểu cách viết, sử dụng các phương thức biểu đạt nhuần nhuyễn, tinh tế của tác giả.
5. Soạn tiếp tiết 2: Nhân vật thầy giáo Ha-men và các nhân vật khác.
- An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 ) sinh ở Ni-mơ miền Prô-văng-xơ. Thuở nhỏ sống ở Li-ông. Vì gia đình nghèo túng ông phải bỏ học giữa tuổi thiếu niên để đi dạy học giúp gia đình.
- Ông đến Pari, bước vào sự nghiệp văn chương và trở thành nhà văn nổi tiếng được đánh giá là bậc thầy về sự rung cảm, duyên dáng và trào lộng.
Ông là tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng.
.
"Bu?i h?c cu?i cựng" -l?y b?i c?nh t? m?t bi?n c? l?ch s?: sau cu?c chi?n tranh Phỏp-Ph? (D?c) nam 1870-1871, nu?c Phỏp thua tr?n hai vựng An- dỏt v Lo-ren giỏp biờn gi?i v?i Ph? b? nh?p vo nu?c Ph?. Cho nờn cỏc tru?ng ? hai vựng ny b? bu?c h?c b?ng ti?ng D?c. Truy?n vi?t v? bu?i h?c cu?i cựng b?ng ti?ng Phỏp ? m?t tru?ng lng vựng An-dỏt .
Lược đồ chiến tranh Pháp – Phổ (1870-1871)
Các sự việc chính:
a. Không khí lớp học trang nghiêm. Cuối lớp có nhiều người lớn tuổi cũng đến học đầy đủ.
b. Khi biết đó là buổi học cuối cùng, Phrăng ân hận vì mình không thuộc bài và trước đây học hành không nghiêm túc.
c. Kết thúc buổi học thầy Ha-men nghẹn ngào không nói thành lời, thầy cố viết lên bảng dòng chữ thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
d. Vào lớp Phrăng ngạc nhiên hơn khi thấy thầy Ha-men dịu dàng và ăn mặc chỉnh tề.
e. Bài học cuối cùng thầy Ha-men giảng thật say sưa và xúc động. Thầy nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, Phrăng chăm chú nghe giảng và thấy rất hiểu bài.
f. Trên đường đến trường Phrăng thấy có những điều khác hẳn mọi ngày.
Các sự việc chính:
1- f. Trên đường đến trường Phrăng thấy có những điều khác hẳn mọi ngày.
2-d . Vào lớp Phrăng ngạc nhiên hơn khi thấy thầy Ha-men dịu dàng và ăn mặc chỉnh tề.
3-a .Không khí lớp học trang nghiêm. Cuối lớp có nhiều người lớn tuổi cũng đến học đầy đủ.
4-b. Khi bết đó là buổi học cuối cùng, Phrăng ân hận vì mình không thuộc bài và trước đây học hành không nghiêm túc.
5-e. Bài học cuối cùng thầy Ha-men giảng thật say sưa và xúc động. Thầy nói những điều sâu sắc về tiếng Pháp, Phrăng chăm chú nghe giảng và thấy rất hiểu bài.
6-c. Kết thúc buổi học thầy Ha-men nghẹn ngào không nói thành lời, thầy cố viết lên bảng dòng chữ thật to: “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
Phần 1:
Từ đầu đến “mà vắng mặt con”- Quang cảnh và tâm trạng của Phrăng trước buổi học.
Phần 2:
Tiếp đến “Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này” – Diễn biến buổi học cuối cùng.
Phần 3:
Còn lại – Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng.
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của Phrăng trên đường đến trường? Phrăng nhìn thấy gì khác lạ? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để thể hiện tâm trạng của Phrăng trên đường tới trường?
Nhóm 2: Tìm những chi tiết thể hiện sự khác lạ về quang cảnh ở trường và không khí lớp học. Những điều đó báo hiệu sự việc gì đã xảy ra?
Nhóm 3: Tìm những chi tiết, những câu văn trong truyện thể hiện ý nghĩ, tâm trạng của Phrăng trong buổi học cuối cùng? Để lột tả tâm trạng của Phrăng tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Buổi sáng hôm ấy, đã quá trễ giờ đến lớp, tôi rất sợ bị quở mắng, càng sợ vì thầy Ha-men đã dặn trước rằng thầy sẽ hỏi bài chúng tôi về các phân từ mà tôi chẳng thuộc lấy một chữ. Tôi thoáng nghĩ hay là trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.
Trời sao mà ấm đến thế, trong trẻo đến thế!
Nghe thấy sáo hót véo von ven rừng và trên cánh đồng cỏ Ríp-pe, sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập. Tất cả những cái đó cám dỗ tôi hơn là quy tắc về phân từ; nhưng tôi cưỡng lại được, và ba chân bốn cẳng chạy đến trường.
[...]Khi qua trước trụ sở xã, tôi thấy có nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị có lưới che. Từ hai năm nay, chính từ chỗ ấy, lan đến chúng tôi mọi tin chẳng lành, những cuộc thất trận, những vụ trưng thu, những mệnh lệnh của ban chỉ huy Đức; và tôi nghĩ mà không dừng chân: “ Lại có chuyện gì nữa đây?[...]
[...]Thông thường, bắt đầu buổi học, tiếng ồn ào như vỡ chợ vang ra tận ngoài phố, nào tiếng ngăn bàn đóng mở, tiếng mọi người vừa đồng thanh nhắc lại rất to các bài học, vừa bịt tai lại cho dễ thuộc và tiếng chiếc thước kẻ to tướng của thầy gõ xuống bàn:
- Yên một chút nào!
Tôi định nhân lúc ồn ào, hỗn độn ấy lẻn vào chỗ ngồi để không một ai trông thấy; nhưng đúng ngày hôm đó, mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Qua cửa sổ mở, tôi thấy các bạn đã ngồi vào chỗ, và thầy Ha-men đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Phải mở cửa đi vào giữa sự lặng ngắt đó, các bạn tưởng tưởng xem tôi đỏ mặt tía tai và sợ hãi biết chừng nào!
Thế mà không, thầy Ha-men nhìn tôi chẳng giận dữ và bảo tôi thật dịu dàng.[...]
Phrăng choáng váng, ân hận, nuối tiếc.
Tự giận mình vì lãng phí thời gian trốn học đi chơi.
Đau lòng, nuối tiếc vì không được học tiếng Pháp nữa.
Ân hận, xấu hổ vì không thuộc bài.
Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế, mang nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyển thánh sử của tôi dường như những người bạn cố tri mà tôi sẽ rất đau lòng phải giã từ…
Luyện tập
Khoanh tròn vào phương án đúng cho những câu hỏi sau:
Câu 1:
Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Buổi học cuối cùng”
A. Buổi học cuối cùng của một học kì
B. Buổi học cuối cùng của một năm học.
C. Buổi học cuối cùng của môn học Tiếng Pháp
D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng khi chuyển đến ngôi trường mới
Câu 2:
Tâm trạng chú bé Phrăng diễn biến như thế nào trong buổi học cuối cùng?
Hồi hộp, chờ đợi buổi học.
B. Vô tư và thờ ơ.
C. Ham chơi, lười học nhưng sau đó rất ân hận và xúc động.
D. Cảm thấy bình thương như những buổi học khác.
Câu 3:
Lòng yêu nước của chú bé Phrăng được biểu hiện như thế nào trong tác phẩm ?
A. Yêu mến tự hào về vùng quê An-dát của mình
B. Căm thù sục sôi kẻ thù xâm lược quê hương
C. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù
D. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc.
Hướng dẫn học ở nhà
Yêu cầu:
Tóm tắt truyện “Buổi học cuối cùng”.
3. Viết một đoạn văn nêu cảm nhận của em về cậu bé Phrăng.
4. Học, tìm hiểu cách viết, sử dụng các phương thức biểu đạt nhuần nhuyễn, tinh tế của tác giả.
5. Soạn tiếp tiết 2: Nhân vật thầy giáo Ha-men và các nhân vật khác.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Thanh Hiền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)