Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hải Linh |
Ngày 21/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(An-phông-xơ Đô-đê).
Thảo luận nhóm:
? Nhân vật thầy giáo Ha-Men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào ? Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này về các phương diện:
Trang phục.
Thái độ đối với học sinh.
Lời nói về việc học tiếng Pháp.
Hành động cử chỉ
3. Tổng kết:
a.Tư tưởng:
- Đề cao sức mạnh của tiếng nói dân tộc.
- Phải biết trân trọng tiếng nói của dân tộc mình.
b. Nghệ thuật:
- Kể theo ngôi thứ nhất.
- Nhân vật được miêu tả qua ngoại hình, lời nói , cử chỉ, ý nghĩ và tâm trạng.
-Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động có sử dụng câu biểu cảm, từ cảm thán , so sánh và ẩn dụ.
Ghi nhớ:
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ỏ vùng An- Dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-Men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “ Khi một rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù…”.
Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha- Men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.
Luyện tập:
1. Kể tóm tắt lại truyện buổi học cuối cùng.
Buổi sáng hôm ấy cậu bé Phrăng chưa học thuộc bài ngữ pháp nên định trốn học rong chơi. Không hiểu sao cậu cũng đến trường. Dọc đường cậu thấy có nhiều việc lạ. Đến lớp lại càng lạ hơn. Không khí rất trang nghiêm. Thầy giáo Ha- Men ăn mặc rất trang trọng, cư xử với Phrăng rất yêu thương, dân làng ngồi chật lớp… Thì ra đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Thầy giáo giảng dạy như một nghi lễ và nêu lên chân lí phải bảo tồn tiếng nói dân tộc ngay cả khi mất nước, ngay cả khi kẻ thù không cho dạy tiếng mẹ đẻ.
Buổi học đến đây kết thúc, xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em.
(An-phông-xơ Đô-đê).
Thảo luận nhóm:
? Nhân vật thầy giáo Ha-Men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào ? Để làm rõ điều đó, em hãy tìm các chi tiết miêu tả nhân vật này về các phương diện:
Trang phục.
Thái độ đối với học sinh.
Lời nói về việc học tiếng Pháp.
Hành động cử chỉ
3. Tổng kết:
a.Tư tưởng:
- Đề cao sức mạnh của tiếng nói dân tộc.
- Phải biết trân trọng tiếng nói của dân tộc mình.
b. Nghệ thuật:
- Kể theo ngôi thứ nhất.
- Nhân vật được miêu tả qua ngoại hình, lời nói , cử chỉ, ý nghĩ và tâm trạng.
-Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động có sử dụng câu biểu cảm, từ cảm thán , so sánh và ẩn dụ.
Ghi nhớ:
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ỏ vùng An- Dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-Men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “ Khi một rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù…”.
Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha- Men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.
Luyện tập:
1. Kể tóm tắt lại truyện buổi học cuối cùng.
Buổi sáng hôm ấy cậu bé Phrăng chưa học thuộc bài ngữ pháp nên định trốn học rong chơi. Không hiểu sao cậu cũng đến trường. Dọc đường cậu thấy có nhiều việc lạ. Đến lớp lại càng lạ hơn. Không khí rất trang nghiêm. Thầy giáo Ha- Men ăn mặc rất trang trọng, cư xử với Phrăng rất yêu thương, dân làng ngồi chật lớp… Thì ra đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng. Thầy giáo giảng dạy như một nghi lễ và nêu lên chân lí phải bảo tồn tiếng nói dân tộc ngay cả khi mất nước, ngay cả khi kẻ thù không cho dạy tiếng mẹ đẻ.
Buổi học đến đây kết thúc, xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hải Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)