Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi Phạm Văn Phong |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Dương Thị Lý
Trường THCS Ký Phú
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Tiết 89 – Văn bản:
(An-Phông-xơ Đô-đê)
1. Tác giả:
I – GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
An-Phông-xơ Đô-đê
(1840 - 1897)
- Là nhà văn hiện thực và nhân đạo chủ nghĩa lớn của nước Pháp.
- Tác phẩm tiêu biểu: Chú nhóc; Những lá thư viết từ cối xay gió; Tác-ta-ranh xứ Ta-rax-công; Đàn gia súc trở về, …
2. Tác phẩm
- Tìm hiểu chú thích:
Cáo thị:
Thông cáo của chính quyền dán nơi công cộng
Béc-lin:
Niêm yết:
Dán lên để báo cho mọi người biết
Thủ đô nước Phổ bấy giờ
- Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào?
Truyện lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870 - 1871), nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren bị nhập vào nước Phổ nên các trường học ở hai vùng này buộc phải học bằng tiếng Đức.
- Cách kể theo ngôi thứ nhất có tác dụng gì?
- Tạo ấn tượng về một câu chuyện có thực, lần lượt hiện ra qua sự tái hiện của người chứng kiến và tham gia sự kiện ấy.
- Thể hiện được tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật kể chuyện.
- Bố cục:
3 phần
Phần 1 (từ đầu đến “lớp học sắp bắt đầu mà vắng mặt con”):
Trước buổi học, quang cảnh trên đường đến trường, quang cảnh ở trường qua quan sát của Phrăng.
Diễn biến buổi học cuối cùng
Phần 3 (còn lại):
Kết thúc buổi học cuối cùng
Phần 2 (từ “Tôi bước qua ghế dài” đến “Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này!”):
II – PHÂN TÍCH
1. Nhân vật Phrăng:
- Trên đường đến trường, Phrăng đã quan sát thấy những gì?
- Sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập
- Nhiều người đang đứng trước bản cáo thị ở trụ sở xã.
+ Thầy Ha-men ăn mặc khác mọi ngày
+ Cuối lớp học, dân làng ngồi yên lặng với vẻ mặt buồn rầu
- Cảm nhận của Phrăng về quang cảnh ngôi trường và không khí lớp học?
- Ngôi trường: Vắng lặng y như một buổi sáng chủ nhật.
- Lớp học:
+ Dù Phrăng vào lớp muộn nhưng không bị thầy Ha-men quở mắng.
“ Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi ! …
Mà tôi mới biết viết tập toạng ! Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng lại ở đó ư ! … Giờ đây tôi tự giận mình biết mấy về thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học đi bắt tổ chim hoặc trượt trên hồ. Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế, mang nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyển thánh sử của tôi giờ đây dường như những người bạn cố tri mà tôi rất đau lòng phải giã từ…”
“ …Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế …”
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Trường THCS Ký Phú
KIỂM TRA BÀI CŨ
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Tiết 89 – Văn bản:
(An-Phông-xơ Đô-đê)
1. Tác giả:
I – GIỚI THIỆU TÁC GIẢ, TÁC PHẨM
An-Phông-xơ Đô-đê
(1840 - 1897)
- Là nhà văn hiện thực và nhân đạo chủ nghĩa lớn của nước Pháp.
- Tác phẩm tiêu biểu: Chú nhóc; Những lá thư viết từ cối xay gió; Tác-ta-ranh xứ Ta-rax-công; Đàn gia súc trở về, …
2. Tác phẩm
- Tìm hiểu chú thích:
Cáo thị:
Thông cáo của chính quyền dán nơi công cộng
Béc-lin:
Niêm yết:
Dán lên để báo cho mọi người biết
Thủ đô nước Phổ bấy giờ
- Câu chuyện xảy ra trong hoàn cảnh nào?
Truyện lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ (1870 - 1871), nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren bị nhập vào nước Phổ nên các trường học ở hai vùng này buộc phải học bằng tiếng Đức.
- Cách kể theo ngôi thứ nhất có tác dụng gì?
- Tạo ấn tượng về một câu chuyện có thực, lần lượt hiện ra qua sự tái hiện của người chứng kiến và tham gia sự kiện ấy.
- Thể hiện được tâm trạng, ý nghĩ của nhân vật kể chuyện.
- Bố cục:
3 phần
Phần 1 (từ đầu đến “lớp học sắp bắt đầu mà vắng mặt con”):
Trước buổi học, quang cảnh trên đường đến trường, quang cảnh ở trường qua quan sát của Phrăng.
Diễn biến buổi học cuối cùng
Phần 3 (còn lại):
Kết thúc buổi học cuối cùng
Phần 2 (từ “Tôi bước qua ghế dài” đến “Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này!”):
II – PHÂN TÍCH
1. Nhân vật Phrăng:
- Trên đường đến trường, Phrăng đã quan sát thấy những gì?
- Sau xưởng cưa, lính Phổ đang tập
- Nhiều người đang đứng trước bản cáo thị ở trụ sở xã.
+ Thầy Ha-men ăn mặc khác mọi ngày
+ Cuối lớp học, dân làng ngồi yên lặng với vẻ mặt buồn rầu
- Cảm nhận của Phrăng về quang cảnh ngôi trường và không khí lớp học?
- Ngôi trường: Vắng lặng y như một buổi sáng chủ nhật.
- Lớp học:
+ Dù Phrăng vào lớp muộn nhưng không bị thầy Ha-men quở mắng.
“ Bài học Pháp văn cuối cùng của tôi ! …
Mà tôi mới biết viết tập toạng ! Vậy là sẽ chẳng bao giờ được học nữa ư, phải dừng lại ở đó ư ! … Giờ đây tôi tự giận mình biết mấy về thời gian bỏ phí, về những buổi trốn học đi bắt tổ chim hoặc trượt trên hồ. Những cuốn sách vừa nãy tôi còn thấy chán ngán đến thế, mang nặng đến thế, quyển ngữ pháp, quyển thánh sử của tôi giờ đây dường như những người bạn cố tri mà tôi rất đau lòng phải giã từ…”
“ …Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế …”
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Phong
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)