Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi Lê Thiện Minh |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Sau khi tìm hiểu cậu bé Phrăng , em có thích nhân vật này không ? Tại sao?
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
TUẦN: 25
BÀI: 22
TIẾT: 90
An-phông-xơ Đô-đê
(Tiếp theo)
Thứ sáu, 13 tháng 2 năm 2009
2. NHÂN VẬT THẦY GIÁO HA-MEN:
Miêu tả ngoại hình, lời nói, cử chỉ nhằm thể hiện tâm trạng nhân vật
Tấm lòng yêu nghề, yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước của
thầy Ha- men .
DẶN DÒ:
Học ghi nhớ bài "Buổi học cuối cùng"
Soạn bài "Đêm nay Bác không ngủ"
TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK/55
LUYỆN TẬP:
Trắc nghiệm
- Viết một đoạn văn miêu tả thầy Ha- men hoặc chú bé Phrăng
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trong truyện, thầy Ha- men có nói ". khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù. "
Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy?
Câu nói của thầy Ha- men khẳng định giá trị to lớn của tiếng nói dân tộc. Còn giữ vững được tiếng nói là còn phương tiện để đấu tranh giành độc lập, tự do, thoát khỏi vòng nô lệ. Yêu quý, học tập, giữ gìn tiếng nói của dân tộc là biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nước.
Gi? học d?a lí
Tru?ng trung h?c ở thành phố
L?p h?c thầy đồ
Chữ Nôm
Quốc Âm thi tập
(Nguyễn Trãi)
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
"Tứ thư" bằng chữ quốc ngữ
(Trương Vĩnh Kí)
Tiếng chuông nhà thờ điểm 12 giờ
? Thời gian trôi qua mau
Tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa
? Hoà bình, tự do
Tiếng kèn của bọn lính Phổ
? Chiến tranh, nô lệ
LUYỆN TẬP:
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nhân vật chính trong truyện ngắn "Buổi học cuối cùng" là ai ?
A. Bác phó rèn Oát -sơ và cụ già Ho-de
B. Chú bé Phrăng
C. Chú bé Phrăng và thầy Ha-men
D. Thầy Ha-men
Câu 2: Câu nói "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ ,
chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì
chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù ..."
có ý nghĩa gì ?
1 ) Tình yêu nước thể hiện qua tình yêu tiếng nói dân
tộc.
2 ) Đánh đuổi được quân xâm lược
3 ) Được hưởng cuộc sống độc lập , tự do
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 1,2,3
Câu 3: Lòng yêu nước của thầy Ha-men biểu hiện
như thế nào trong tác phẩm?
A. Căm thù kẻ xâm lược quê hương
B. Kêu gọi mọi người chống kẻ thù
C. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc
D. Yêu quí vùng quê Han-dát
ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
Tác giả: An- phông- xơ Đô- đê (1840- 1897)
Tác phẩm:
Xuất xứ:
Đại ý :
Tóm tắt truyện:
Bố cục:
ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN:
NHÂN VẬT PHRĂNG:
NHÂN VẬT THẦY GIÁO HA- MEN:
TRANG PHỤC
- mặc chiếc áo rơ- đanh- gốt màu xanh lục diềm lá sen.
- Đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.
THÁI ĐỘ VỚI HỌC SINH
-Nhẹ nhàng, ân cần, khuyên nhủ "Phrăng ạ, thầy sẽ không mắng con đâu."
- Kiên nhẫn giảng giải như muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình.
LỜI NÓI
-Giọng dịu dàng và trang trọng
"một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù."
- đôi khi lại nghẹn ngào không nói được hết câu
CỬ CHỈ
-Đứng trên bục, người tái nhợt
-cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức cố viết thật to: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM !"
Sau khi tìm hiểu cậu bé Phrăng , em có thích nhân vật này không ? Tại sao?
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
TUẦN: 25
BÀI: 22
TIẾT: 90
An-phông-xơ Đô-đê
(Tiếp theo)
Thứ sáu, 13 tháng 2 năm 2009
2. NHÂN VẬT THẦY GIÁO HA-MEN:
Miêu tả ngoại hình, lời nói, cử chỉ nhằm thể hiện tâm trạng nhân vật
Tấm lòng yêu nghề, yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước của
thầy Ha- men .
DẶN DÒ:
Học ghi nhớ bài "Buổi học cuối cùng"
Soạn bài "Đêm nay Bác không ngủ"
TỔNG KẾT: Ghi nhớ SGK/55
LUYỆN TẬP:
Trắc nghiệm
- Viết một đoạn văn miêu tả thầy Ha- men hoặc chú bé Phrăng
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Trong truyện, thầy Ha- men có nói ". khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù. "
Em hiểu như thế nào và có suy nghĩ gì về lời nói ấy?
Câu nói của thầy Ha- men khẳng định giá trị to lớn của tiếng nói dân tộc. Còn giữ vững được tiếng nói là còn phương tiện để đấu tranh giành độc lập, tự do, thoát khỏi vòng nô lệ. Yêu quý, học tập, giữ gìn tiếng nói của dân tộc là biểu hiện sâu sắc của lòng yêu nước.
Gi? học d?a lí
Tru?ng trung h?c ở thành phố
L?p h?c thầy đồ
Chữ Nôm
Quốc Âm thi tập
(Nguyễn Trãi)
Truyện Kiều
(Nguyễn Du)
"Tứ thư" bằng chữ quốc ngữ
(Trương Vĩnh Kí)
Tiếng chuông nhà thờ điểm 12 giờ
? Thời gian trôi qua mau
Tiếng chuông cầu nguyện buổi trưa
? Hoà bình, tự do
Tiếng kèn của bọn lính Phổ
? Chiến tranh, nô lệ
LUYỆN TẬP:
Chọn câu trả lời đúng nhất
Câu 1: Nhân vật chính trong truyện ngắn "Buổi học cuối cùng" là ai ?
A. Bác phó rèn Oát -sơ và cụ già Ho-de
B. Chú bé Phrăng
C. Chú bé Phrăng và thầy Ha-men
D. Thầy Ha-men
Câu 2: Câu nói "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ ,
chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì
chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù ..."
có ý nghĩa gì ?
1 ) Tình yêu nước thể hiện qua tình yêu tiếng nói dân
tộc.
2 ) Đánh đuổi được quân xâm lược
3 ) Được hưởng cuộc sống độc lập , tự do
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 1,2,3
Câu 3: Lòng yêu nước của thầy Ha-men biểu hiện
như thế nào trong tác phẩm?
A. Căm thù kẻ xâm lược quê hương
B. Kêu gọi mọi người chống kẻ thù
C. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc
D. Yêu quí vùng quê Han-dát
ĐỌC- TÌM HIỂU CHÚ THÍCH:
Tác giả: An- phông- xơ Đô- đê (1840- 1897)
Tác phẩm:
Xuất xứ:
Đại ý :
Tóm tắt truyện:
Bố cục:
ĐỌC - TÌM HIỂU VĂN BẢN:
NHÂN VẬT PHRĂNG:
NHÂN VẬT THẦY GIÁO HA- MEN:
TRANG PHỤC
- mặc chiếc áo rơ- đanh- gốt màu xanh lục diềm lá sen.
- Đội mũ tròn bằng lụa đen thêu.
THÁI ĐỘ VỚI HỌC SINH
-Nhẹ nhàng, ân cần, khuyên nhủ "Phrăng ạ, thầy sẽ không mắng con đâu."
- Kiên nhẫn giảng giải như muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình.
LỜI NÓI
-Giọng dịu dàng và trang trọng
"một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù."
- đôi khi lại nghẹn ngào không nói được hết câu
CỬ CHỈ
-Đứng trên bục, người tái nhợt
-cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức cố viết thật to: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM !"
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thiện Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)