Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi Bùi Thị Vân Anh |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
chào mừng
các thầy cô giáo về
dự giờ
Năm học 2009 - 2010
Người thực hiện : Bùi Thị Vân Anh
Câu 1: Ai là tác giả của truyện ngắn " Bức tranh của em gái tôi"
Câu 2: Nhân vật nào được ví như pho tượng đồng đúc ?
Câu3 : Đoàn Giỏi là tác giả của đoạn trích nào em đã được học?
Câu 4: Tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng của Tô Hoài viết về loài vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi?
Câu 5: Qua hành trình của con thuyền của Dượng Hương Thư em cảm nhận được vẻ đẹp phong phú , hùng vĩ của thiên nhiên trên dòng sông nào ?
I Đọc - tìm hiểu chung
- "Buổi học cuối cùng" ra đời sau chiến tranh pháp - Phổ ( 1870- 1871)
2. Tác phẩm
1. Tác giả
- An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 )
- Là nhà văn Pháp, chuyên viết truyện ngắn
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - kể tóm tắt
Giọng đọc thay đổi theo tâm trạng của chú bé Phrăng.
- Lời thầy Hamen dịu dàng , buồn.
- Đoạn cuối truyện cần đọc nhịp dồn dập ,nhanh,xúc động.
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng Pháp.
2. Tìm hiểu chung
2. Tìm hiểu chung
Em hiểu như thế nào về nhan đề " Buổi học cuối cùng" ?
Buổi học cuối cùng của một học kì.
B.Buổi học cuối cùng của một năm học.
C. Buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng.
D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới.
2. Tìm hiểu chung
Em hiểu như thế nào về nhan đề " Buổi học cuối cùng" ?
Buổi học cuối cùng của một học kì.
B.Buổi học cuối cùng của một năm học.
C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp.
D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới.
2. Tìm hiểu chung
Truyện được kể theo ngôi kể nào ?
Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ ba
2. Tìm hiểu chung
Truyện được kể theo ngôi kể nào ?
Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ ba
2. Tìm hiểu chung
Truyện có thể chia 3 đoạn , em hãy phân đoạn tương ứng với nội dung cho sẵn
A. Trước buổi học :
B. Diễn biến buổi học cuối cùng.
C. Kết thúc buổi học cuối cùng
2. Tìm hiểu chung
Truyện có thể chia 3 đoạn , em hãy phân đoạn tương ứng với nội dung cho sẵn :
A. Trước buổi học :.......
B. Diễn biến buổi học cuối cùng.
C. Kết thúc buổi học cuối cùng.
2. Tìm hiểu chung
Đoạn 1: Từ đầu đến " vắng mặt con"
Đoạn 2: Tiếp đến "Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng".
Đoạn 3: Phần còn lại
3. Chú thích khác.
1. Từ trái nghĩa với thắng trận..
2.Thủ đô của nước phổ .
3.Dán lên để báo cho mọi người biết gọi là gì ?
4. Diềm đăng ten hoặc sa mỏng đính vào cổ áo trong khi mặc lễ phục gọi là gì?
5. Kiểu chữ viết có nét tròn và đậm nét , thường dùng để viết văn bằng , giấy khen gọi là kiểu chữ gì ?
6. Một hình thức biến đổi của động từ trong tiếng pháp.
7. Thông cáo của chính quyền dán nơi công cộng
8. Pháp thua trận , 2 vùng giáp biên giới với phổ bị nhập vào nước phổ, đó là Lo- ren và vùng nào nữa?
9. Họ tên đầy đủ của A. Đô-Đê.
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
III. Phân tích.
a) Nhân vật Phrăng:
+ Trước buổi học:
- Định trốn học vì
- đã trễ giờ
- sợ thầy hỏi mà chưa thuộc bài
+ Trên đường đến trường:
+ Khi đến trường:
-Thấy có nhiều người trong trụ sở xã
- Quang cảnh ở trường yên tĩnh, trang nghiêm
- Thầy Ha- Men
- Trang phục trang trọng
- Thái độ dịu dàng
Vùng An-dát của Pháp đã rơi vào tay Đức, việc học sẽ không còn như trước, tiếng Pháp sẽ không còn được dạy.
II.Tìm hiểu chi tiết
1. Phân tích.
a) Nhân vật Phrăng:
+ Trong buổi học cuối cùng:
- Choáng váng, sững sờ khi biết đây là buổi học cuối cùng và cậu hiểu nguyên nhân của mọi sự khác thường
- Tiếc nuối, ân hận vì sự lười nhác, ham chơi của mình.
- Ân hận, xấu hổ và tự trách mình khi không thuộc bài
- Kinh ngạc thấy mình hiểu bài và chăm chú nghe thầy giảng bài.
* Nhận thức và tâm trạng của Phrăng có những biến đổi sâu sắc. Từ ham chơi, lười học cậu đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và muốn được trau dồi học tập.
-> Từ sợ hãi đến thân thiết, quí trọng thày.
.
* Là cậu bé hồn nhiên, chân thật,biết lẽ phải.
Yêu tiếng Pháp,yêu tổ quốc.Quí trọng và biết ơn thày.
Tiểu kết:
-
* Kể xen với tả.
*Kể chuyện theo ngôi thứ nhất,hồn nhiên .
I . Đọc - hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - kể tóm tắt
2. Tìm hiểu chung
3.Tìm hiểu chi tiết
*Từ ham chơI, sợ học?hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiêng Pháp và muốn được trau dồi học tập.
Năm học 2009 - 2010
Xin chân thành cám ơn
Các thày cô về dự hội giảng
các thầy cô giáo về
dự giờ
Năm học 2009 - 2010
Người thực hiện : Bùi Thị Vân Anh
Câu 1: Ai là tác giả của truyện ngắn " Bức tranh của em gái tôi"
Câu 2: Nhân vật nào được ví như pho tượng đồng đúc ?
Câu3 : Đoàn Giỏi là tác giả của đoạn trích nào em đã được học?
Câu 4: Tác phẩm đặc sắc và nổi tiếng của Tô Hoài viết về loài vật dành cho lứa tuổi thiếu nhi?
Câu 5: Qua hành trình của con thuyền của Dượng Hương Thư em cảm nhận được vẻ đẹp phong phú , hùng vĩ của thiên nhiên trên dòng sông nào ?
I Đọc - tìm hiểu chung
- "Buổi học cuối cùng" ra đời sau chiến tranh pháp - Phổ ( 1870- 1871)
2. Tác phẩm
1. Tác giả
- An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 )
- Là nhà văn Pháp, chuyên viết truyện ngắn
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - kể tóm tắt
Giọng đọc thay đổi theo tâm trạng của chú bé Phrăng.
- Lời thầy Hamen dịu dàng , buồn.
- Đoạn cuối truyện cần đọc nhịp dồn dập ,nhanh,xúc động.
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng Pháp.
2. Tìm hiểu chung
2. Tìm hiểu chung
Em hiểu như thế nào về nhan đề " Buổi học cuối cùng" ?
Buổi học cuối cùng của một học kì.
B.Buổi học cuối cùng của một năm học.
C. Buổi học bằng tiếng Pháp cuối cùng.
D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới.
2. Tìm hiểu chung
Em hiểu như thế nào về nhan đề " Buổi học cuối cùng" ?
Buổi học cuối cùng của một học kì.
B.Buổi học cuối cùng của một năm học.
C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp.
D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới.
2. Tìm hiểu chung
Truyện được kể theo ngôi kể nào ?
Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ ba
2. Tìm hiểu chung
Truyện được kể theo ngôi kể nào ?
Ngôi thứ nhất
B. Ngôi thứ ba
2. Tìm hiểu chung
Truyện có thể chia 3 đoạn , em hãy phân đoạn tương ứng với nội dung cho sẵn
A. Trước buổi học :
B. Diễn biến buổi học cuối cùng.
C. Kết thúc buổi học cuối cùng
2. Tìm hiểu chung
Truyện có thể chia 3 đoạn , em hãy phân đoạn tương ứng với nội dung cho sẵn :
A. Trước buổi học :.......
B. Diễn biến buổi học cuối cùng.
C. Kết thúc buổi học cuối cùng.
2. Tìm hiểu chung
Đoạn 1: Từ đầu đến " vắng mặt con"
Đoạn 2: Tiếp đến "Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng".
Đoạn 3: Phần còn lại
3. Chú thích khác.
1. Từ trái nghĩa với thắng trận..
2.Thủ đô của nước phổ .
3.Dán lên để báo cho mọi người biết gọi là gì ?
4. Diềm đăng ten hoặc sa mỏng đính vào cổ áo trong khi mặc lễ phục gọi là gì?
5. Kiểu chữ viết có nét tròn và đậm nét , thường dùng để viết văn bằng , giấy khen gọi là kiểu chữ gì ?
6. Một hình thức biến đổi của động từ trong tiếng pháp.
7. Thông cáo của chính quyền dán nơi công cộng
8. Pháp thua trận , 2 vùng giáp biên giới với phổ bị nhập vào nước phổ, đó là Lo- ren và vùng nào nữa?
9. Họ tên đầy đủ của A. Đô-Đê.
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Đọc và tìm hiểu chung:
III. Phân tích.
a) Nhân vật Phrăng:
+ Trước buổi học:
- Định trốn học vì
- đã trễ giờ
- sợ thầy hỏi mà chưa thuộc bài
+ Trên đường đến trường:
+ Khi đến trường:
-Thấy có nhiều người trong trụ sở xã
- Quang cảnh ở trường yên tĩnh, trang nghiêm
- Thầy Ha- Men
- Trang phục trang trọng
- Thái độ dịu dàng
Vùng An-dát của Pháp đã rơi vào tay Đức, việc học sẽ không còn như trước, tiếng Pháp sẽ không còn được dạy.
II.Tìm hiểu chi tiết
1. Phân tích.
a) Nhân vật Phrăng:
+ Trong buổi học cuối cùng:
- Choáng váng, sững sờ khi biết đây là buổi học cuối cùng và cậu hiểu nguyên nhân của mọi sự khác thường
- Tiếc nuối, ân hận vì sự lười nhác, ham chơi của mình.
- Ân hận, xấu hổ và tự trách mình khi không thuộc bài
- Kinh ngạc thấy mình hiểu bài và chăm chú nghe thầy giảng bài.
* Nhận thức và tâm trạng của Phrăng có những biến đổi sâu sắc. Từ ham chơi, lười học cậu đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và muốn được trau dồi học tập.
-> Từ sợ hãi đến thân thiết, quí trọng thày.
.
* Là cậu bé hồn nhiên, chân thật,biết lẽ phải.
Yêu tiếng Pháp,yêu tổ quốc.Quí trọng và biết ơn thày.
Tiểu kết:
-
* Kể xen với tả.
*Kể chuyện theo ngôi thứ nhất,hồn nhiên .
I . Đọc - hiểu chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Đọc - kể tóm tắt
2. Tìm hiểu chung
3.Tìm hiểu chi tiết
*Từ ham chơI, sợ học?hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiêng Pháp và muốn được trau dồi học tập.
Năm học 2009 - 2010
Xin chân thành cám ơn
Các thày cô về dự hội giảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Vân Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)