Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi Nam Ly |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự giờ
Môn Ngữ Văn 6
Nguoi Thuc Hien
Bui Thi Kieu Trang
Buổi học cuối cùng
Ngữ văn - Tiết 90:
(Chuyện của một em bé người An-dát)
An-phông-xơ Đô-đê
Bố cục của tiết 89 (tiết học trước)
I. Tác giả - Tác phẩm:
1. Tác giả (theo chú thích SGK tr 54)
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870-1871, Pháp thua trận, vùng An-dát bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở đây buộc phải học tiếng Đức.
- Nhan đề: "Buổi học cuối cùng"
- Ngôi kể: thứ nhất: "Tôi" - Phrăng nhân vật chính.
- Tóm tắt.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật chú bé Phrăng.
Kiểm tra bài cũ
1. Tóm tắt ngắn gọn văn bản: "Buổi học cuối cùng" bằng miệng?
Kiểm tra bài cũ
2. Chú ý bố cục:
a. Phrăng trên đường tới trường.
b. Diễn biến buổi học cuối cùng:
+ Cảnh lớp học và thầy Ha-men.
+ Tâm trạng của Phrăng.
+ Phrăng lại không thuộc bài.
+ Thái độ và cách cư xử của thầy Ha-men.
+ Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập.
c. Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Ha-men.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật cậu bé Phrăng:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:
a. Trang phục:
- Chiếc áo màu xanh lục, diềm lá sen, gấp nếp mịn.
- Cái mũ tròn, bằng lụa đen.
? Rất đẹp đẽ và trang trọng.
Tiết 90
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:
b. Lời nói:
- Với Phrăng: không mắng, phạt, quở trách mà nhắc nhở dịu dàng.
- Trong giờ học: kiên nhẫn, đầy nhiệt huyết.
? Lời nói dịu dàng thiết tha
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:
c. Hành động:
- Nhiệt tình, kiên nhẫn
? đứng lặng im, đăm đăm nhìn
? đứng dậy bên bục
? người tái nhợt
? ngẹn ngào xúc động
? dằn mạnh hòn phấn viết
? giơ tay ra hiệu.
Câu văn:
"Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù"
(Trích Ngữ văn 6 - tập 2 - "Buổi học cuối cùng")
Câu văn:
"Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù"
(Trích Ngữ văn 6 - tập 2 - "Buổi học cuối cùng")
? khẳng định chân lý: sức sống của một dân tộc nằm trong tiếng nói của mình.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:
c. Hành động:
- Nhiệt tình, kiên nhẫn ? đứng lặng im, đăm đăm nhìn ? đứng dậy bên bục ? người tái nhợt ? ngẹn ngào xúc động ? dằn mạnh hòn phấn viết ? giơ tay ra hiệu.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:
c. Hành động:
Thầy giáo Ha-men là người rất yêu tổ quốc, yêu tiếng mẹ đẻ của mình. Thầy muốn truyền tình cảm thiêng liêng ấy cho những người học sinh yêu quý của mình.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:
c. Hành động:
- Nhiệt tình, kiên nhẫn ? đứng lặng im, đăm đăm nhìn ? đứng dậy bên bục ? người tái nhợt ? ngẹn ngào xúc động ? dằn mạnh hòn phấn viết ? giơ tay ra hiệu.
Thầy giáo Ha-men là người rất yêu tổ quốc, yêu tiếng mẹ đẻ của mình. Thầy muốn truyền tình cảm thiêng liêng ấy cho những người học sinh yêu quý của mình.
III. Tổng kết:
1. Về nội dung:
theo ghi nhớ SGK tr 55.
2. Về nghệ thuật
a. Nghệ thuật miêu tả cảnh:
Lựa chọn âm thanh:
+ Trong giờ viết tập: tiếng ngòi bút, tiếng bọ dừa bay, tiếng bồ câu gù.
+ Kết thúc giờ học: đồng hồ điểm 12 giờ, chuông cầu nguyện, tiếng kèn của lính Phổ
III. Tổng kết:
2. Về nghệ thuật
b. Nghệ thuật tả người:
- Ngoại hình
- Lời nói
- Hành động
- Tâm trạng
IV. Luyện tập:
Buổi học cuối cùng
Ho-de
Ha-men
Phrăng
Lòng yêu tổ quốc, yêu tiếng mẹ đẻ của mình.
Sự việc
Nhân vật
ý nghĩa
Bài tập về nhà
Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả thầy giáo Ha-men trong "Buổi học cuối cùng" (trang 55)
Tiet hoc ket thuc
chuc cac ban hoc tot
Trong nhung tiet hoc sau
các thầy cô giáo về dự giờ
Môn Ngữ Văn 6
Nguoi Thuc Hien
Bui Thi Kieu Trang
Buổi học cuối cùng
Ngữ văn - Tiết 90:
(Chuyện của một em bé người An-dát)
An-phông-xơ Đô-đê
Bố cục của tiết 89 (tiết học trước)
I. Tác giả - Tác phẩm:
1. Tác giả (theo chú thích SGK tr 54)
2. Tác phẩm:
- Xuất xứ: Sau cuộc chiến tranh Pháp - Phổ năm 1870-1871, Pháp thua trận, vùng An-dát bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở đây buộc phải học tiếng Đức.
- Nhan đề: "Buổi học cuối cùng"
- Ngôi kể: thứ nhất: "Tôi" - Phrăng nhân vật chính.
- Tóm tắt.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật chú bé Phrăng.
Kiểm tra bài cũ
1. Tóm tắt ngắn gọn văn bản: "Buổi học cuối cùng" bằng miệng?
Kiểm tra bài cũ
2. Chú ý bố cục:
a. Phrăng trên đường tới trường.
b. Diễn biến buổi học cuối cùng:
+ Cảnh lớp học và thầy Ha-men.
+ Tâm trạng của Phrăng.
+ Phrăng lại không thuộc bài.
+ Thái độ và cách cư xử của thầy Ha-men.
+ Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập.
c. Giờ học kết thúc với hành động đột ngột của thầy Ha-men.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật cậu bé Phrăng:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:
a. Trang phục:
- Chiếc áo màu xanh lục, diềm lá sen, gấp nếp mịn.
- Cái mũ tròn, bằng lụa đen.
? Rất đẹp đẽ và trang trọng.
Tiết 90
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:
b. Lời nói:
- Với Phrăng: không mắng, phạt, quở trách mà nhắc nhở dịu dàng.
- Trong giờ học: kiên nhẫn, đầy nhiệt huyết.
? Lời nói dịu dàng thiết tha
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:
c. Hành động:
- Nhiệt tình, kiên nhẫn
? đứng lặng im, đăm đăm nhìn
? đứng dậy bên bục
? người tái nhợt
? ngẹn ngào xúc động
? dằn mạnh hòn phấn viết
? giơ tay ra hiệu.
Câu văn:
"Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù"
(Trích Ngữ văn 6 - tập 2 - "Buổi học cuối cùng")
Câu văn:
"Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù"
(Trích Ngữ văn 6 - tập 2 - "Buổi học cuối cùng")
? khẳng định chân lý: sức sống của một dân tộc nằm trong tiếng nói của mình.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:
c. Hành động:
- Nhiệt tình, kiên nhẫn ? đứng lặng im, đăm đăm nhìn ? đứng dậy bên bục ? người tái nhợt ? ngẹn ngào xúc động ? dằn mạnh hòn phấn viết ? giơ tay ra hiệu.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:
c. Hành động:
Thầy giáo Ha-men là người rất yêu tổ quốc, yêu tiếng mẹ đẻ của mình. Thầy muốn truyền tình cảm thiêng liêng ấy cho những người học sinh yêu quý của mình.
II. Đọc và tìm hiểu văn bản:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men:
c. Hành động:
- Nhiệt tình, kiên nhẫn ? đứng lặng im, đăm đăm nhìn ? đứng dậy bên bục ? người tái nhợt ? ngẹn ngào xúc động ? dằn mạnh hòn phấn viết ? giơ tay ra hiệu.
Thầy giáo Ha-men là người rất yêu tổ quốc, yêu tiếng mẹ đẻ của mình. Thầy muốn truyền tình cảm thiêng liêng ấy cho những người học sinh yêu quý của mình.
III. Tổng kết:
1. Về nội dung:
theo ghi nhớ SGK tr 55.
2. Về nghệ thuật
a. Nghệ thuật miêu tả cảnh:
Lựa chọn âm thanh:
+ Trong giờ viết tập: tiếng ngòi bút, tiếng bọ dừa bay, tiếng bồ câu gù.
+ Kết thúc giờ học: đồng hồ điểm 12 giờ, chuông cầu nguyện, tiếng kèn của lính Phổ
III. Tổng kết:
2. Về nghệ thuật
b. Nghệ thuật tả người:
- Ngoại hình
- Lời nói
- Hành động
- Tâm trạng
IV. Luyện tập:
Buổi học cuối cùng
Ho-de
Ha-men
Phrăng
Lòng yêu tổ quốc, yêu tiếng mẹ đẻ của mình.
Sự việc
Nhân vật
ý nghĩa
Bài tập về nhà
Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu miêu tả thầy giáo Ha-men trong "Buổi học cuối cùng" (trang 55)
Tiet hoc ket thuc
chuc cac ban hoc tot
Trong nhung tiet hoc sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nam Ly
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)