Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi Phạm Hùng Cường |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ ngữ văn lớp 6
Giáo viên :Nguyễn Thị Sừ
Trường THCS Nam Giang
Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Thầy Ha- men chuẩn bị cho ngày hôm đó nhu~ng tờ mẫu mới tinh, trên có viết bằng chu~ rông rất đẹp: Pháp, An-dat, Pháp , An-dát. Nhu~ng tờ mẫu treo trước bàn học trông như nhu~ng lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều cham chú hết sức và cứ im phang phắc ! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc nhu~ng con bọ dừa bay vào nhưng chẳng ai để ý, ngay cả nhu~ng trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch nhu~ng nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp.Trên mái nhà trường, chim bồ câu gù thật khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ:
- Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Dức không nhỉ?
Trước buổi học cuối cùng
Trong buổi học cuối cùng
Kết thúc buổi học cuối cùng
- §Þnh trèn häc ®i ch¬i nhưng ®Êu tranh b¶n th©n, cìng l¹i ®îc l¹i ®Õn trường
- > Chó bÐ lêi häc, nhót nh¸t nhng kh¸ trung thùc
Ngượng nghÞu, xÊu hæ khi vµo muén - Ng¹c nhiªn v× trang phôc thÇy gi¸o vµ quang c¶nh líp häc - Cho¸ng v¸ng khi biÕt ®©y lµ buæi häc cuèi cïng - NguyÒn rña kÎ thï. -XÊu hæ, nuèi tiÕc v× kh«ng thuéc bµi
- > BiÕt c¨m thï giÆc; ©n hËn, xÊu hæ, tù tr¸ch m×nh. HiÓu ®ược ý nghÜa thiªng liªng cña viÖc häc tiÕng mÑ ®Î. Tõ ch¸n häc - > thÝch häc, tù nguyÖn häc… nhưng tÊt c¶ ®· muén
Xúc động .
Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học này - Cảm thấy thầy thật lớn lao.
ý thức được nỗi đau mất nu?c, không đu?c nói tiếng nói của dõn tộc
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của Phrăng
“ Tôi bước qua ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu mà chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngoài ra lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng.”
“Phrăng ạ, thầy sẽ không mắng con đâu, con bị trừng phạt như thế là đủ rồi…con thấy đó. Ngày nào người ta cũng tự nhủ :“ Chà ! Còn khối thì giờ. Ngày mai sẽ học.” Và rồi con thấy điều gì xảy đến…ôi! Tai họa lớn của xứ An - dát chúng ta là bao giờ cũng hoãn việc học đến ngày mai. Giờ đây những kẻ kia có quyền bảo chúng ta rằng:“ Thế nào ! Các người tự nhận là dân Pháp, vậy mà các người chẳng biết đọc, biết viết tiếng của các người !...” Dù thế nào, thì Phrăng tội nghiệp của thầy ạ, con vẫn chưa phải là người đáng tội nhất ! Mà tất cả chúng ta ai cũng có phần đáng tự chê trách. ”
“Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha - men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...”
Trao đổi theo c?p
(hai b?n m?t c?p-2 phỳt)
Em hiểu và suy nghĩ như thế nào về lời nói của thầy Ha-men : Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù .
Hình ảnh so sánh khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc để giữ nền độc lập mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc !
Đáp án
Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế
Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi.tôi.
Nhưng cái gỡ đó khiến thầy nghẹn ngào, không nói được hết câu.
Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to:
nước pháp muôn NAM !
*Ghi nhớ :
-Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc và nêu chân lí:“ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
-Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoaị hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.
Bài tập 1:
Hãy trỡnh bày nội dung bài học hôm nay bằng bản đồ tư duy theo hai nhóm:
Nhóm 1:Tên tác giả, hoàn cảnh, nhân vật Phrang
Nhóm 2: Nhân vật thầy Ha-men, chủ đề van bản.
Bi tõ?p 2: Trong lịch sử, kẻ thù nào của dân tộc ta có âm muu đồng hoá : Ba?t dân ta học tiếng Hán, nói tiếng Hán song đều thất bại ?
A
B
C
Giặc Phương Bắc(Trung Quốc)
Giặc Pháp
Giặc Mĩ
A
Bài tập 3
Từ câu văn “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”.Con hãy dựa theo và viết một câu văn khác nói về dân tộc Việt Nam ta.
híng dÉn häc sinh häc bµi
- N¾m v÷ng néi dung, nghÖ thuËt cña truyÖn
ViÕt ®o¹n v¨n miêu tả nhân vật thầy Ha-men qua bài học.
ChuÈn bÞ bµi : Nh©n ho¸
Giáo viên :Nguyễn Thị Sừ
Trường THCS Nam Giang
Xong bài giảng, chuyển sang viết tập. Thầy Ha- men chuẩn bị cho ngày hôm đó nhu~ng tờ mẫu mới tinh, trên có viết bằng chu~ rông rất đẹp: Pháp, An-dat, Pháp , An-dát. Nhu~ng tờ mẫu treo trước bàn học trông như nhu~ng lá cờ nhỏ bay phấp phới khắp xung quanh lớp. Ai nấy đều cham chú hết sức và cứ im phang phắc ! Chỉ nghe thấy tiếng ngòi bút sột soạt trên giấy. Có lúc nhu~ng con bọ dừa bay vào nhưng chẳng ai để ý, ngay cả nhu~ng trò nhỏ nhất cũng vậy, chúng đang cặm cụi vạch nhu~ng nét sổ với một tấm lòng, một ý thức, như thể cái đó cũng là tiếng Pháp.Trên mái nhà trường, chim bồ câu gù thật khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ:
- Liệu người ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Dức không nhỉ?
Trước buổi học cuối cùng
Trong buổi học cuối cùng
Kết thúc buổi học cuối cùng
- §Þnh trèn häc ®i ch¬i nhưng ®Êu tranh b¶n th©n, cìng l¹i ®îc l¹i ®Õn trường
- > Chó bÐ lêi häc, nhót nh¸t nhng kh¸ trung thùc
Ngượng nghÞu, xÊu hæ khi vµo muén - Ng¹c nhiªn v× trang phôc thÇy gi¸o vµ quang c¶nh líp häc - Cho¸ng v¸ng khi biÕt ®©y lµ buæi häc cuèi cïng - NguyÒn rña kÎ thï. -XÊu hæ, nuèi tiÕc v× kh«ng thuéc bµi
- > BiÕt c¨m thï giÆc; ©n hËn, xÊu hæ, tù tr¸ch m×nh. HiÓu ®ược ý nghÜa thiªng liªng cña viÖc häc tiÕng mÑ ®Î. Tõ ch¸n häc - > thÝch häc, tù nguyÖn häc… nhưng tÊt c¶ ®· muén
Xúc động .
Ôi ! Tôi sẽ nhớ mãi buổi học này - Cảm thấy thầy thật lớn lao.
ý thức được nỗi đau mất nu?c, không đu?c nói tiếng nói của dõn tộc
Buổi học tiếng Pháp cuối cùng của Phrăng
“ Tôi bước qua ghế dài và ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu mà chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát phần thưởng. Ngoài ra lớp học có cái gì đó khác thường và trang trọng.”
“Phrăng ạ, thầy sẽ không mắng con đâu, con bị trừng phạt như thế là đủ rồi…con thấy đó. Ngày nào người ta cũng tự nhủ :“ Chà ! Còn khối thì giờ. Ngày mai sẽ học.” Và rồi con thấy điều gì xảy đến…ôi! Tai họa lớn của xứ An - dát chúng ta là bao giờ cũng hoãn việc học đến ngày mai. Giờ đây những kẻ kia có quyền bảo chúng ta rằng:“ Thế nào ! Các người tự nhận là dân Pháp, vậy mà các người chẳng biết đọc, biết viết tiếng của các người !...” Dù thế nào, thì Phrăng tội nghiệp của thầy ạ, con vẫn chưa phải là người đáng tội nhất ! Mà tất cả chúng ta ai cũng có phần đáng tự chê trách. ”
“Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha - men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...”
Trao đổi theo c?p
(hai b?n m?t c?p-2 phỳt)
Em hiểu và suy nghĩ như thế nào về lời nói của thầy Ha-men : Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù .
Hình ảnh so sánh khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc để giữ nền độc lập mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc !
Đáp án
Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt. Chưa bao giờ tôi cảm thấy thầy lớn lao đến thế
Các bạn, thầy nói, hỡi các bạn, tôi.tôi.
Nhưng cái gỡ đó khiến thầy nghẹn ngào, không nói được hết câu.
Thầy bèn quay về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to:
nước pháp muôn NAM !
*Ghi nhớ :
-Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói dân tộc và nêu chân lí:“ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…”
-Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoaị hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.
Bài tập 1:
Hãy trỡnh bày nội dung bài học hôm nay bằng bản đồ tư duy theo hai nhóm:
Nhóm 1:Tên tác giả, hoàn cảnh, nhân vật Phrang
Nhóm 2: Nhân vật thầy Ha-men, chủ đề van bản.
Bi tõ?p 2: Trong lịch sử, kẻ thù nào của dân tộc ta có âm muu đồng hoá : Ba?t dân ta học tiếng Hán, nói tiếng Hán song đều thất bại ?
A
B
C
Giặc Phương Bắc(Trung Quốc)
Giặc Pháp
Giặc Mĩ
A
Bài tập 3
Từ câu văn “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”.Con hãy dựa theo và viết một câu văn khác nói về dân tộc Việt Nam ta.
híng dÉn häc sinh häc bµi
- N¾m v÷ng néi dung, nghÖ thuËt cña truyÖn
ViÕt ®o¹n v¨n miêu tả nhân vật thầy Ha-men qua bài học.
ChuÈn bÞ bµi : Nh©n ho¸
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hùng Cường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)