Bài 22. Buổi học cuối cùng

Chia sẻ bởi Ngọc Thị Cản | Ngày 21/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 89,90 : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
An- phông- xơ Đô- đê
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:-Anphông-xơ Đô-đê(1840-1897), nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.
2. Tác phẩm:Truyện buổi học cuối cùng lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử. Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
Trình bày những hiểu biết của em về tác giả?
Cho biết xuất xứ tác phẩm?
Tiết 89,90 : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
An- phông- xơ Đô- đê
I. Tìm hiểu chung:
1.Tác giả:-Anphông-xơ Đô-đê(1840-1897), nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.
2. Tác phẩm:Truyện buổi học cuối cùng lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử. Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
3. Tóm tắt :
Tiết 89,90 : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
An- phông- xơ Đô- đê
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật chú bé Phrăng:
Trước khi diễn ra buổi học cuối cùng, cậu bé Ph răng đã thấy điều gì xảy ra?
* Quang cảnh chung:
- Sau xưởng cưa lính phổ đang tập, nhiều người đọc cáo thị của nước Đức.
Trên đường đi học NTN?
- Vắng lặng y như buổi sáng chủ nhật.
Không khí lớp học ra sao? Tìm những chi tiết trong văn bản miêu tả điều đó?
- Thầy Ha – men dịu dàng mặc đẹp hơn mọi ngày, có cả dân làng với vẻ buồn rầu. Thầy Ha – men nói: “Hôm nay là bài học tiếng Pháp cuối cùng của các con”
Tiết 89,90 : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
An- phông- xơ Đô- đê
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật chú bé Phrăng:
* Quang cảnh chung:
- Sau xưởng cưa lính phổ đang tập, nhiều người đọc cáo thị của nước Đức.
- Vắng lặng y như buổi sáng chủ nhật.
- Thầy Ha – men dịu dàng mặc đẹp hơn mọi ngày, có cả dân làng với vẻ buồn rầu. Thầy Ha – men nói: “Hôm nay là bài học tiếng Pháp cuối cùng của các con”
Những điều đó báo hiệu sự việc gì sẽ xảy ra?
=>Những điều đó báo hiệu:
Vùng An-dát của Pháp sẽ rơi vào tay nước Đức. Việc học tập không còn như trước nữa, tiếng Pháp sẽ không còn được dạy.
* Tâm trạng của Phrăng.
Tìm những chi tiết miêu tả quá trình diễn biến thái độ của Phrăng đối với việc học tiếng Pháp?
+ Định chốn học đi chơi, giận mình đã bỏ phí thời gian học tập. Từ chỗ chán sách=>thấy sách là bạn cố tri=>xấu hổ khi không thuộc bài, lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên=> kinh ngạc khi thấy mình hiểu bài đến thế, chưa bao giờ chăm chú nghe đến thế.
Tiết 89,90 : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
An- phông- xơ Đô- đê
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật chú bé Phrăng:
* Quang cảnh chung:
* Tâm trạng của Phrăng.
+ Định chốn học đi chơi, giận mình đã bỏ phí thời gian học tập. Từ chỗ chán sách=>thấy sách là bạn cố tri=>xấu hổ khi không thuộc bài, lòng rầu rĩ không dám ngẩng đầu lên=> kinh ngạc khi thấy mình hiểu bài đến thế, chưa bao giờ chăm chú nghe đến thế.
Tìm các chi tiết miêu tả thái độ của phrăng đối với thầy Ha – men?
- Từ sợ hãi=> lẻn vào chỗ ngồi=>đỏ mặt tía tai khi nhì thấy cây thước sắt của thầy=>thân thiện, quý thầy, thấy thầy mặc đẹp, qua lời của thầy ,thấy quân Phổ là “quân khốn nạn” nghĩ thầy sắp đi, thấy tội nghiệp thầy, chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế.
Qua các chi tiết miêu tả về nhân vật Phrăng hiện lên trong trí tưởng tượng của em một cậu bé NTN?
=> Hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải.
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men
Tiết 89,90 : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
An- phông- xơ Đô- đê
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật chú bé Phrăng:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men
Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả trên những phương diện nào?
-Trang phục:Áo rơ –đanh- gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa đen thêu.
Thái độ đối với học sinh: không giận dữ thật dịu dàng
Những lời nói về học tiếng Pháp
Hành động cử chỉ quay về phía bảng cầm một viên phấn dằn mạnh hết sức “Nước Pháp muôn năm”
Chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm xúc nhất?
- Chi tiết gợi cảm xúc: Lời nói của thầy về tiếng Pháp vì truyền tới người nghe tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng DT. cử chỉ, chữ viết của thầy “Nước Pháp muôn năm” truyền tới người nghe lòng yêu nước sâu sắc. Lời nói đề cao tiếng nói DT, khẳng định sức mạnh của tiếng nói DT.
Qua những chi tiết trên em hình dung gì về thầy Ha-men?
- Thầy là người yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nói DT Pháp, có lòng yêu nước sâu sắc.
Qua tìm hiểu phân tích em rút ra kết luận gì?
* Ghi nhớ: Sgk T55
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NHÀ VĂN
AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ- ĐÊ
CHÂN DUNG NHÀ VĂN AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ
CHÂN DUNG NHÀ VĂN AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ - ĐÊ
CHÂN DUNG NHÀ VĂN AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ
CHÂN DUNG NHÀ VĂN AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ- ĐÊ
CHÂN DUNG NHÀ VĂN AN- PHÔNG- XƠ ĐÔ- ĐÊ
BÌA MỘT CUỐN SÁCH CỦA NHÀ VĂN AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ CÓ ẢNH CỦA ÔNG
LỚP HỌC THỜI NIÊN THIẾU CỦA NHÀ VĂN AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ- ĐÊ
BÌA MỘT CUỐN SÁCH CỦA AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ- ĐÊ
BÌA MỘT CUỐN SÁCH CỦA AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ- ĐÊ
TƯỢNG CỦA NHÀ VĂN AN-PHÔNG-XƠ ĐÔ-ĐÊ
MỘ CỦA NHÀ VĂN AN-PHÔNG- XƠ ĐÔ- ĐÊ
Tiết 89,90 : BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
An- phông- xơ Đô- đê
I. Tìm hiểu chung:
II.Tìm hiểu văn bản:
1. Nhân vật chú bé Phrăng:
2. Nhân vật thầy giáo Ha-men
-Trang phục:Áo rơ –đanh- gốt màu xanh lục, diềm lá sen, mũ bằng lụa đen thêu.
Thái độ đối với học sinh: không giận dữ thật dịu dàng
Những lời nói về học tiếng Pháp
Hành động cử chỉ quay về phía bảng cầm một viên phấn dằn mạnh hết sức “Nước pháp muôn năm”
- Chi tiết gợi cảm xúc: Lời nói của thầy về tiếng Pháp vì truyền tới người nghe tình yêu tiếng mẹ đẻ, tiếng DT. cử chỉ, chữ viết của thầy “Nước Pháp muôn năm” truyền tới người nghe lòng yêu nước sâu sắc. Lời nói đề cao tiếng nói DT, khẳng định sức mạnh của tiếng nói DT.
- Thầy là người yêu nghề dạy học, tin ở tiếng nói DT Pháp, có lòng yêu nước sâu sắc.
* Ghi nhớ: Sgk T55
III. Luyện tập:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Ngọc Thị Cản
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)