Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi Nguyên Thị Hòa |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Qua bài văn “ Vượt thác ” của Võ Quảng, em cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người lao động đã được miêu tả ?
Thiên nhiên được miêu tả: Cảnh dòng sông thu bồn và hai bên bờ đó là cảnh thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn vừa thơ mộng vừa dữ dội
Con người lao động ( Dượng Hương Thư ): Hình ảnh con người lao động quả cảm, dũng mãnh, nhanh nhẹn trong công việc, khiêm nhường, giản dị trong cuộc sống.
I. Đọc và chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
I. Đọc và chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
- An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 )
- Là nhà văn Pháp, chuyên viết truyện ngắn
b. Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến tranh Pháp- Phổ ( 1870- 1871), nước Pháp thua trận, hai vùng An- dát và Lo- ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ ( thuộc Đức). Các trường học ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức
- Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An- dát
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Kiểu văn bản : Tự sự
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả + biểu cảm+ nghị luận
2. Nội dung:
3. Ngôi kể và nhân vật.
- Thể hiện lòng yêu nước: Tình yêu tiếng nói của dân tộc
- Ngôi kể: Ngôi kể thức nhất ( Phrăng )
- Tác dụng:
+ Gây ấn tượng về một câu chuyện có thực
+ Thuận lợi cho việc biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa của nhân vật kể
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
2. Nội dung:
3. Ngôi kể và nhân vật.
3 đoạn
- Đoạn 1: từ đầu đến mà vắng mặt con:
- Đoạn 2: tiếp đến buổi học cuối cùng này:
4. Bố cục.
Quang cảnh trên đường đến trường và cảnh ở trường qua sự quan sát của Phrăng
Diễn biến buổi học cuối cùng
- Đoạn 3: Còn lại :
Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
2. Nội dung:
3. Ngôi kể và nhân vật.
4. Bố cục.
5. Phân tích.
a) Nhân vật Phrăng:
+ Trước buổi học:
- Định trốn học vì
- đã trễ giờ
- sợ thầy hỏi mà chưa thuộc bài
+ Trên đường đến trường:
+ Khi đến trường:
-Thấy có nhiều người trong trụ sở xã
- Quang cảnh ở trường yên tĩnh, trang nghiêm
- Thầy Ha- Men
- Trang phục trang trọng
- Thái độ dịu dàng
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
5. Phân tích.
a) Nhân vật Phrăng:
+ Trong buổi học cuối cùng:
- Choáng váng, sững sờ khi biết đây là buổi học cuối cùng và cậu hiểu nguyên nhân của mọi sự khác thường
- Tiếc nuối, ân hận vì sự lười nhác, ham chơi của mình.
- Ân hận, xấu hổ và tự trách mình khi không thuộc bài
- Kinh ngạc thấy mình hiểu bài và chăm chú nghe thầy giảng bài.
* Nhận thức và tâm trạng của Phrăng có những biến đổi sâu sắc. Từ ham chơi, lười học cậu đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và muốn được trau dồi học tập.
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Nêu nội dung chính của văn bản ?
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
III. Luyện tập
Đọc kĩ các câu hỏi sau và lựa chọn câu trả lời đúng
1. An- phông- xơ Đô- đê là nhà văn nước nào ?
A. Đức
B. Anh
D. Pháp
C. Mĩ
Thiên nhiên được miêu tả: Cảnh dòng sông thu bồn và hai bên bờ đó là cảnh thiên nhiên hùng vĩ, rộng lớn vừa thơ mộng vừa dữ dội
Con người lao động ( Dượng Hương Thư ): Hình ảnh con người lao động quả cảm, dũng mãnh, nhanh nhẹn trong công việc, khiêm nhường, giản dị trong cuộc sống.
I. Đọc và chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
I. Đọc và chú thích
1. Đọc
2. Chú thích
a. Tác giả
- An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 )
- Là nhà văn Pháp, chuyên viết truyện ngắn
b. Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác: Sau chiến tranh Pháp- Phổ ( 1870- 1871), nước Pháp thua trận, hai vùng An- dát và Lo- ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ ( thuộc Đức). Các trường học ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức
- Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An- dát
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
- Kiểu văn bản : Tự sự
- Phương thức biểu đạt: Tự sự + miêu tả + biểu cảm+ nghị luận
2. Nội dung:
3. Ngôi kể và nhân vật.
- Thể hiện lòng yêu nước: Tình yêu tiếng nói của dân tộc
- Ngôi kể: Ngôi kể thức nhất ( Phrăng )
- Tác dụng:
+ Gây ấn tượng về một câu chuyện có thực
+ Thuận lợi cho việc biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa của nhân vật kể
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
2. Nội dung:
3. Ngôi kể và nhân vật.
3 đoạn
- Đoạn 1: từ đầu đến mà vắng mặt con:
- Đoạn 2: tiếp đến buổi học cuối cùng này:
4. Bố cục.
Quang cảnh trên đường đến trường và cảnh ở trường qua sự quan sát của Phrăng
Diễn biến buổi học cuối cùng
- Đoạn 3: Còn lại :
Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và phương thức biểu đạt
2. Nội dung:
3. Ngôi kể và nhân vật.
4. Bố cục.
5. Phân tích.
a) Nhân vật Phrăng:
+ Trước buổi học:
- Định trốn học vì
- đã trễ giờ
- sợ thầy hỏi mà chưa thuộc bài
+ Trên đường đến trường:
+ Khi đến trường:
-Thấy có nhiều người trong trụ sở xã
- Quang cảnh ở trường yên tĩnh, trang nghiêm
- Thầy Ha- Men
- Trang phục trang trọng
- Thái độ dịu dàng
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
5. Phân tích.
a) Nhân vật Phrăng:
+ Trong buổi học cuối cùng:
- Choáng váng, sững sờ khi biết đây là buổi học cuối cùng và cậu hiểu nguyên nhân của mọi sự khác thường
- Tiếc nuối, ân hận vì sự lười nhác, ham chơi của mình.
- Ân hận, xấu hổ và tự trách mình khi không thuộc bài
- Kinh ngạc thấy mình hiểu bài và chăm chú nghe thầy giảng bài.
* Nhận thức và tâm trạng của Phrăng có những biến đổi sâu sắc. Từ ham chơi, lười học cậu đã hiểu được ý nghĩa thiêng liêng của việc học tiếng Pháp và muốn được trau dồi học tập.
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
Nêu nội dung chính của văn bản ?
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
III. Luyện tập
Đọc kĩ các câu hỏi sau và lựa chọn câu trả lời đúng
1. An- phông- xơ Đô- đê là nhà văn nước nào ?
A. Đức
B. Anh
D. Pháp
C. Mĩ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyên Thị Hòa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)