Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi Doãn Thị Hoa |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhân vật chú bé Phrăng
-Trên đường: khác lạ
- Ở trường: yên tĩnh, trang nghiêm
- Khi nghe thầy Ha- men thông báo:
Ngạc nhiên
->choáng váng.
->tiếc nuối, ân hận.
->xấu hổ, tự giận…
Lười học, ham chơi
Thiết tha học
Hiểu giá trị, ý nghĩa của tiếng mẹ đẻ.
Nhân vật thầy giáo Ha-men
Trang phục: đẹp đẽ, trang trọng
Thái độ: thương yêu, mẫu mực, tâm huyết
Lời nói: dịu dàng, thiết tha
Câu văn:
“… khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì
chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù…”
(Trích SGK Ngữ văn 6, Tập hai, “Buổi học cuối cùng”.)
Khẳng định chân lí: Sức sống của một dân tộc nằm trong tiếng nói của mình.
Nhân vật thầy giáo Ha-men
. Trang phục: đẹp đẽ, trang trọng
. Thái độ: thương yêu, mẫu mực…
.Lời nói: dịu dàng, thiết tha.
. Hành động: -> nhiệt tình, kiên nhẫn giảng giải
->đứng lặng im, đăm đăm nhìn
->đứng dậy trên bục
->người tái nhợt
->nghẹn ngào xúc động
->dằn mạnh hòn phấn viết
->giơ tay ra hiệu
Yêu tiếng mẹ đẻ
Yêu Tổ Quốc
Nội dung:
Thể hiện tình yêu tiếng nói dân tộc- một biểu hiện của tình yêu nước.
Thể hiện lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc, sự am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ của nhà văn.
-Nghệ thuật:
Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất
Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế,sâu sắc.
Ngôn ngữ tự nhiên, câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh.
Hướng dẫn về nhà
Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt.
Làm BT2/SGK.56: Viết đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả nhân vật Phrăng hoặc thầy giáo Ha- men.
Chuẩn bị tiết 91: Nhân hoá.
-Trên đường: khác lạ
- Ở trường: yên tĩnh, trang nghiêm
- Khi nghe thầy Ha- men thông báo:
Ngạc nhiên
->choáng váng.
->tiếc nuối, ân hận.
->xấu hổ, tự giận…
Lười học, ham chơi
Thiết tha học
Hiểu giá trị, ý nghĩa của tiếng mẹ đẻ.
Nhân vật thầy giáo Ha-men
Trang phục: đẹp đẽ, trang trọng
Thái độ: thương yêu, mẫu mực, tâm huyết
Lời nói: dịu dàng, thiết tha
Câu văn:
“… khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì
chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù…”
(Trích SGK Ngữ văn 6, Tập hai, “Buổi học cuối cùng”.)
Khẳng định chân lí: Sức sống của một dân tộc nằm trong tiếng nói của mình.
Nhân vật thầy giáo Ha-men
. Trang phục: đẹp đẽ, trang trọng
. Thái độ: thương yêu, mẫu mực…
.Lời nói: dịu dàng, thiết tha.
. Hành động: -> nhiệt tình, kiên nhẫn giảng giải
->đứng lặng im, đăm đăm nhìn
->đứng dậy trên bục
->người tái nhợt
->nghẹn ngào xúc động
->dằn mạnh hòn phấn viết
->giơ tay ra hiệu
Yêu tiếng mẹ đẻ
Yêu Tổ Quốc
Nội dung:
Thể hiện tình yêu tiếng nói dân tộc- một biểu hiện của tình yêu nước.
Thể hiện lòng yêu nước, yêu độc lập dân tộc, sự am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ của nhà văn.
-Nghệ thuật:
Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất
Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
Miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế,sâu sắc.
Ngôn ngữ tự nhiên, câu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh.
Hướng dẫn về nhà
Đọc kĩ truyện, nhớ những sự việc chính, kể tóm tắt.
Làm BT2/SGK.56: Viết đoạn văn từ 5-7 câu miêu tả nhân vật Phrăng hoặc thầy giáo Ha- men.
Chuẩn bị tiết 91: Nhân hoá.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doãn Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)