Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Hằng |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Về dự giờ ngữ văn lớp 6B
Trường thcs NAM DN
GV :PHẠM THỊ THANH HẰNG
Kiểm tra bài cũ
? Qua văn bản “vượt thác”, hình ảnh dượng Hương Thư được miêu tả như thế nào? Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật dượng Hương Thư?
-Dượng Hương Thư được miêu tả:
+ Ngoại hình: Đánh trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quay hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa,..
+Hành động: Co người phóng chiếc sào xuống dòng sông, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì chặt trên đầu sào,..
Hướng trả lời:
-Qua đó, cho thấy Dượng Hương Thư là một người có ngoại hình rắn chắc, khỏe mạnh, quả cảm, dày dặn kinh nghiệm,...
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( Chuyện của một em bé người An-dát )
An – phông – xơ Đô - đê
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả :
- An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 ) là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.
-Các tác phẩm của ông thấm đẫm tinh thần nhân đạo và đậm chất thơ.
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác:
Truyện “ Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử : Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870 – 1871 , nước Pháp thua trận, hai vùng An – dát và Lo- ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An- dát.
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả :
- An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 ) là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.
-Các tác phẫm của ông thấm đẫm tinh thần nhân đạo và đậm chất thơ.
2. Tác phẩm:
-Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh là một biến cố lịch sử sau chiến tranh Pháp- Phổ(1870).
-Truyện viết về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
? Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích
2. Tóm tắt.
I. Tìm hiểu chung văn bản :
Tác giả.
Tác phẩm.
Phrăng vì mải chơi, không học bài nên không muốn đến trường. Sau cùng cũng quyết định đến lớp. Dọc đường thấy nhiều người đọc cáo thị nhưng cậu không biết chuyện gì. Vào lớp, cậu thấy có sự khác thường: Lớp trật tự, có cả dân làng đến dự buổi học. Thầy Ha-men thông báo đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp. Phrăng chợt hiểu ra và rất ân hận vì trước đây đã mãi chơi, không học cẩn thận tiếng mẹ đẻ. Các học trò và người dân chăm chú đọc, viết tiếng Pháp. Buổi học cuối cùng kết thúc bằng dòng chữ thầy Ha-men viết trên bảng:
“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích
2. Tóm tắt.
I. Tìm hiểu chung văn bản :
Tác giả.
Tác phẩm.
3. Bố cục:
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
3. Bố cục : 3 phần
+Phần 1: Từ đầu... “vắng mặt con”
-> Phrăng trên đường tới trường.
+Phần 2: Tiếp theo... “cuối cùng này”.
-> Diễn biến của buổi học.
Cảnh lớp học và thầy Ha-men.
Tâm trạng của Phrăng.
Thái độ và cách cư xử của thầy Ha-men.
Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập.
+Phần 3: Còn lại.
-> Giờ học kết thúc và hành động đột ngột của thầy Ha-men.
- Nhân vật chính là: cậu bé Phrăng, thầy giáo Ha-men.
- Những nhân vật trong truyện: cậu bé Phrăng, thầy giáo Ha-men, bác phó rèn Oát-stơ, dân làng,..
? Truy?n du?c k? theo l?i c?a nhõn v?t no.
Thu?c ngụi th? m?y?
?Tỏc d?ng c?a ngụi k? ?y?
? Trong truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
Truyện kể theo lời cậu bé Phrăng =>Ngôi thứ nhất
Tác dụng : cách kể tạo ấn tượng về một câu chuyện có thật, thuận lợi trong việc biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa của nhân vật kể chuyện.
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
Đọc,chú thích:
Tóm Tắt:
Bố cục:
4. Phân tích:
a. Nhân vật thầy Ha-men.
? Nhân vật thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” đã được miêu tả trên nhiều phương diện. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả về:
+Trang phục?
+Thái độ đối với học sinh?
+Những lời nói về việc học tiếng Pháp?
+Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc??
Em hãy tìm các chi tiết miêu tả trang phục của thầy?
-Trang phục: “Chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu...”
?Qua cách ăn mặc của thầy Ha-men nói lên điều gì?
-Cách ăn mặc của thầy nói lên “buổi học cuối cùng” là một buổi dạy đặc biệt đối với thầy.
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
Đọc,chú thích:
Tóm Tắt:
Bố cục:
4. Phân tích:
a. Nhân vật thầy Ha-men.
*Trang Phục
-Áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, mũ lụa đen thêu.
*Thái độ với học sinh.
? Nhân vật thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” đã được miêu tả trên nhiều phương diện. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả về:
+Trang phục?
+Thái độ đối với học sinh?
+Những lời nói về việc học tiếng Pháp?
+Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc?
? Em hãy tìm các chi tiết nói về thái độ của thầy với học sinh.
+Khi Phrăng đến trễ, không giận dữ mà thật dịu dàng bảo “Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mà vắng mặt con”.
+Khi Phrăng không đọc được bài thầy ôn tồn “Phrăng ạ thầy sẽ không mắng con đâu, con bị trừng phạt thế là đủ rồi”.
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
Đọc,chú thích:
Tóm Tắt:
Bố cục:
4. Phân tích:
a. Nhân vật thầy Ha-men.
*Trang Phục
Áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, mũ lụa đen thêu.
*Thái độ với học sinh.
Không giận dữ, dịu dàng nhắc nhở khi Phrăng đi học trễ, không trách phạt
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
Đọc,chú thích:
Tóm Tắt:
Bố cục:
4. Phân tích:
a. Nhân vật thầy Ha-men.
*Trang Phục.
*Thái độ với học sinh.
*Những lời nói về việc học tiếng Pháp.
? Nhân vật thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” đã được miêu tả trên nhiều phương diện. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả về:
+Trang phục?
+Thái độ đối với học sinh?
+Những lời nói về việc học tiếng Pháp?
+Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc?
? Em hãy tìm các chi tiết nói về những lời nói của thầy đối với học sinh trong giờ học tiếng Pháp?
-“Đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất” nhắc nhở học sinh phải giữ lấy nó “bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...”
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
Đọc,chú thích:
Tóm Tắt:
Bố cục:
4. Phân tích:
a. Nhân vật thầy Ha-men.
*Trang Phục.
*Thái độ với học sinh.
*Những lời nói về việc học tiếng Pháp.
“Ngôn ngữ hay nhất thế giới,... khi một dân tộc rơi vào lòng nô lệ... giữ vững tiếng nói của mình... nắm được chìa khóa chốn lao tù...”
* Khi kết thúc buổi học.
? Nhân vật thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” đã được miêu tả trên nhiều phương diện. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả về:
+Trang phục?
+Thái độ đối với học sinh?
+Những lời nói về việc học tiếng Pháp?
+Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc?
? Em hãy tìm các chi tiết nói về những hàng động, cử chỉ khi kết thúc buổi học?
-“Người tái nhợt, thầy ngẹn ngào, không nói được hết câu.”
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
Đọc,chú thích:
Tóm Tắt:
Bố cục:
4. Phân tích:
a. Nhân vật thầy Ha-men.
*Trang Phục.
*Thái độ với học sinh.
*Những lời nói về việc học tiếng Pháp.
* Khi kết thúc buổi học.
Người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, dồn hết sức viết lên bảng “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
? Nhân vật thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” đã được miêu tả trên nhiều phương diện. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả về:
+Trang phục?
+Thái độ đối với học sinh?
+Những lời nói về việc học tiếng Pháp?
+Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc??
? Qua các chi tiết trên, chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm xúc nhất? Vì sao?
Hành động gợi nhiều cảm xúc nhất là cử chỉ lúc kết thúc buổi học của thầy Ha-men.
Vì: Chúng ta thấy được sự xúc động, đau đớn trong lòng thầy lên đến cực điểm. Qua đó, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc.
? Em hiểu gì về câu nói của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng “phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...”?
-Phải yêu quý, giữ gìn tiếng nói của dân tộc mình. Nó là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.
=>Đề cao vai trò tiếng nói của một dân tộc
? Vậy qua các chi tiết miêu tả thầy Ha-men gợi cho em hình dung về một người thầy như thế nào?
Thầy Ha-men yêu nghề dạy học, tin tưởng ở tiếng nói của dân tộc mình, có lòng yêu nước sâu sắc.
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Trường thcs NAM DN
GV :PHẠM THỊ THANH HẰNG
Kiểm tra bài cũ
? Qua văn bản “vượt thác”, hình ảnh dượng Hương Thư được miêu tả như thế nào? Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật dượng Hương Thư?
-Dượng Hương Thư được miêu tả:
+ Ngoại hình: Đánh trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quay hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa,..
+Hành động: Co người phóng chiếc sào xuống dòng sông, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì chặt trên đầu sào,..
Hướng trả lời:
-Qua đó, cho thấy Dượng Hương Thư là một người có ngoại hình rắn chắc, khỏe mạnh, quả cảm, dày dặn kinh nghiệm,...
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( Chuyện của một em bé người An-dát )
An – phông – xơ Đô - đê
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả :
- An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 ) là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.
-Các tác phẩm của ông thấm đẫm tinh thần nhân đạo và đậm chất thơ.
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác:
Truyện “ Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử : Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ năm 1870 – 1871 , nước Pháp thua trận, hai vùng An – dát và Lo- ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An- dát.
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả :
- An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 ) là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.
-Các tác phẫm của ông thấm đẫm tinh thần nhân đạo và đậm chất thơ.
2. Tác phẩm:
-Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh là một biến cố lịch sử sau chiến tranh Pháp- Phổ(1870).
-Truyện viết về buổi học tiếng Pháp cuối cùng ở một trường làng thuộc vùng An-dát.
? Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích
2. Tóm tắt.
I. Tìm hiểu chung văn bản :
Tác giả.
Tác phẩm.
Phrăng vì mải chơi, không học bài nên không muốn đến trường. Sau cùng cũng quyết định đến lớp. Dọc đường thấy nhiều người đọc cáo thị nhưng cậu không biết chuyện gì. Vào lớp, cậu thấy có sự khác thường: Lớp trật tự, có cả dân làng đến dự buổi học. Thầy Ha-men thông báo đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp. Phrăng chợt hiểu ra và rất ân hận vì trước đây đã mãi chơi, không học cẩn thận tiếng mẹ đẻ. Các học trò và người dân chăm chú đọc, viết tiếng Pháp. Buổi học cuối cùng kết thúc bằng dòng chữ thầy Ha-men viết trên bảng:
“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
II. Đọc, hiểu văn bản:
1. Đọc, chú thích
2. Tóm tắt.
I. Tìm hiểu chung văn bản :
Tác giả.
Tác phẩm.
3. Bố cục:
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
3. Bố cục : 3 phần
+Phần 1: Từ đầu... “vắng mặt con”
-> Phrăng trên đường tới trường.
+Phần 2: Tiếp theo... “cuối cùng này”.
-> Diễn biến của buổi học.
Cảnh lớp học và thầy Ha-men.
Tâm trạng của Phrăng.
Thái độ và cách cư xử của thầy Ha-men.
Thầy Ha-men tiếp tục giảng bài, hướng dẫn viết tập.
+Phần 3: Còn lại.
-> Giờ học kết thúc và hành động đột ngột của thầy Ha-men.
- Nhân vật chính là: cậu bé Phrăng, thầy giáo Ha-men.
- Những nhân vật trong truyện: cậu bé Phrăng, thầy giáo Ha-men, bác phó rèn Oát-stơ, dân làng,..
? Truy?n du?c k? theo l?i c?a nhõn v?t no.
Thu?c ngụi th? m?y?
?Tỏc d?ng c?a ngụi k? ?y?
? Trong truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính?
Truyện kể theo lời cậu bé Phrăng =>Ngôi thứ nhất
Tác dụng : cách kể tạo ấn tượng về một câu chuyện có thật, thuận lợi trong việc biểu hiện tâm trạng, ý nghĩa của nhân vật kể chuyện.
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
Đọc,chú thích:
Tóm Tắt:
Bố cục:
4. Phân tích:
a. Nhân vật thầy Ha-men.
? Nhân vật thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” đã được miêu tả trên nhiều phương diện. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả về:
+Trang phục?
+Thái độ đối với học sinh?
+Những lời nói về việc học tiếng Pháp?
+Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc??
Em hãy tìm các chi tiết miêu tả trang phục của thầy?
-Trang phục: “Chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái mũ tròn bằng lụa đen thêu...”
?Qua cách ăn mặc của thầy Ha-men nói lên điều gì?
-Cách ăn mặc của thầy nói lên “buổi học cuối cùng” là một buổi dạy đặc biệt đối với thầy.
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
Đọc,chú thích:
Tóm Tắt:
Bố cục:
4. Phân tích:
a. Nhân vật thầy Ha-men.
*Trang Phục
-Áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, mũ lụa đen thêu.
*Thái độ với học sinh.
? Nhân vật thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” đã được miêu tả trên nhiều phương diện. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả về:
+Trang phục?
+Thái độ đối với học sinh?
+Những lời nói về việc học tiếng Pháp?
+Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc?
? Em hãy tìm các chi tiết nói về thái độ của thầy với học sinh.
+Khi Phrăng đến trễ, không giận dữ mà thật dịu dàng bảo “Phrăng, vào chỗ nhanh lên con; lớp sắp bắt đầu học mà vắng mặt con”.
+Khi Phrăng không đọc được bài thầy ôn tồn “Phrăng ạ thầy sẽ không mắng con đâu, con bị trừng phạt thế là đủ rồi”.
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
Đọc,chú thích:
Tóm Tắt:
Bố cục:
4. Phân tích:
a. Nhân vật thầy Ha-men.
*Trang Phục
Áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục, mũ lụa đen thêu.
*Thái độ với học sinh.
Không giận dữ, dịu dàng nhắc nhở khi Phrăng đi học trễ, không trách phạt
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
Đọc,chú thích:
Tóm Tắt:
Bố cục:
4. Phân tích:
a. Nhân vật thầy Ha-men.
*Trang Phục.
*Thái độ với học sinh.
*Những lời nói về việc học tiếng Pháp.
? Nhân vật thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” đã được miêu tả trên nhiều phương diện. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả về:
+Trang phục?
+Thái độ đối với học sinh?
+Những lời nói về việc học tiếng Pháp?
+Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc?
? Em hãy tìm các chi tiết nói về những lời nói của thầy đối với học sinh trong giờ học tiếng Pháp?
-“Đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất” nhắc nhở học sinh phải giữ lấy nó “bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...”
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
Đọc,chú thích:
Tóm Tắt:
Bố cục:
4. Phân tích:
a. Nhân vật thầy Ha-men.
*Trang Phục.
*Thái độ với học sinh.
*Những lời nói về việc học tiếng Pháp.
“Ngôn ngữ hay nhất thế giới,... khi một dân tộc rơi vào lòng nô lệ... giữ vững tiếng nói của mình... nắm được chìa khóa chốn lao tù...”
* Khi kết thúc buổi học.
? Nhân vật thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” đã được miêu tả trên nhiều phương diện. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả về:
+Trang phục?
+Thái độ đối với học sinh?
+Những lời nói về việc học tiếng Pháp?
+Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc?
? Em hãy tìm các chi tiết nói về những hàng động, cử chỉ khi kết thúc buổi học?
-“Người tái nhợt, thầy ngẹn ngào, không nói được hết câu.”
Tiết 89: Buổi học cuối cùng ( tiết 1)
( An-phông- xơ Đô- đê )
I. Tác giả, tác phẩm:
II. Đọc, hiểu văn bản:
Đọc,chú thích:
Tóm Tắt:
Bố cục:
4. Phân tích:
a. Nhân vật thầy Ha-men.
*Trang Phục.
*Thái độ với học sinh.
*Những lời nói về việc học tiếng Pháp.
* Khi kết thúc buổi học.
Người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, dồn hết sức viết lên bảng “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”.
? Nhân vật thầy Ha-men trong “Buổi học cuối cùng” đã được miêu tả trên nhiều phương diện. Em hãy tìm các chi tiết miêu tả về:
+Trang phục?
+Thái độ đối với học sinh?
+Những lời nói về việc học tiếng Pháp?
+Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc??
? Qua các chi tiết trên, chi tiết nào gợi cho em nhiều cảm xúc nhất? Vì sao?
Hành động gợi nhiều cảm xúc nhất là cử chỉ lúc kết thúc buổi học của thầy Ha-men.
Vì: Chúng ta thấy được sự xúc động, đau đớn trong lòng thầy lên đến cực điểm. Qua đó, thể hiện lòng yêu nước sâu sắc.
? Em hiểu gì về câu nói của thầy Ha-men trong buổi học cuối cùng “phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...”?
-Phải yêu quý, giữ gìn tiếng nói của dân tộc mình. Nó là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập, tự do.
=>Đề cao vai trò tiếng nói của một dân tộc
? Vậy qua các chi tiết miêu tả thầy Ha-men gợi cho em hình dung về một người thầy như thế nào?
Thầy Ha-men yêu nghề dạy học, tin tưởng ở tiếng nói của dân tộc mình, có lòng yêu nước sâu sắc.
XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)