Bài 22. Buổi học cuối cùng
Chia sẻ bởi E learning suggested sites tab violet |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Buổi học cuối cùng thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Xin chào quý thầy cô giáo và các em
chăm chú
nghe thầy giảng
ân hận nuối tiếc
Kiểm Tra Bài Cũ
Diễn biến tâm trạng của Phrăng trong buổi học Pháp văn cuối cùng? Qua đó em hiểu trong Phrăng đã dần hình thành tình cảm gì?
Muốn trốn học
ngạc nhiên
choáng váng
xấu hổ
Tình yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc
Tiết 90
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
Tiết 2
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
II. Đọc, hiểu văn bản :
1. Đọc, chú thích :
2. Tìm hiểu văn bản :
a. Tâm trạng Phrăng
b. Hình ảnh thầy giáo Ha-men
Hình ảnh thầy giáo Ha-men :
- Trang phục.
- Thái độ đối với học sinh.
- Lời nói về việc học tiếng Pháp.
- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc.
mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát thưởng.
Tôi bước qua ghế dài ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái .
áo rơ-đanh-gốt
mũ tròn bằng lụa đen thêu
Áo Rơ-đanh-gốt
cuối cùng của các con. hết sức chú ý.
- , đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Ben-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo - ren . . . Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn
Các con ơi
Thầy mong các con
. . . Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp
kiên nhẫn
muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi.
, phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó bởi vì :
Thế rồi từ điều này sang điều khác thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ , .
hay nhất thế giới
trong sáng nhất, vững vàng nhất
khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù.
Câu hỏi thảo luận :
“ … khi một dân tộc rơi vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chiếc chìa khoá chốn lao tù.”
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Cho biết ý nghĩa, tác dụng? Từ đó hãy nêu suy nghĩ của em về lời nói của thầy Ha-men.
Kết quả thảo luận :
Nghệ thuật : so sánh
Ý nghĩa tác dụng : diễn tả cụ thể sinh động vai trò, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc : là tài sản tinh thần quí báu của dân tộc, là phương tiện đấu tranh giải phóng dân tộc.
Suy nghĩ về lời thầy : thể hiện tâm niệm tha thiết sâu sắc : phải yêu quí, giữ gìn, học tập tiếng nói dân tộc.
Hành động, cử chỉ thầy Ha-men trong giây phút cuối cùng của buổi học :
- Người tái nhợt, nghẹn ngào nói không hết câu, cầm viên phấn dằn mạnh viết : “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”, đứng tựa đầu vào tường, chẳng nói, đưa tay ra hiệu . . .
- Người tái nhợt, nghẹn ngào nói không hết câu, cầm viên phấn dằn mạnh viết : “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”, đứng tựa đầu vào tường, chẳng nói, đưa tay ra hiệu . . .
Ghi nhớ
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng pháp ở vùng An-dát bị quân phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí : “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù.
Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.
Kể tóm tắt truyện “ Buổi học cuối cùng”
của An-phông-xơ Đô-đê.
III. Luyện tập :
Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy
Ha-men hoặc chú bé Phrăng trong buổi học
cuối cùng bằng tiếng Pháp.
An – phông – xơ Đô – đê.
TRÒ CHƠI : ĐI TÌM CHÂN DUNG NHÀ VĂN
1
4
2
3
Tình cảm mà thầy Ha – men muốn truyền cho học sinh của mình là tình cảm gì?
Yêu tổ quốc, yêu tiếng nói dân tộc.
?
Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”
Khi đất nước bị rơi vào vòng nô lệ, tiếng nói của dân tộc được ví với cái gì?
Chìa khóa chốn lao tù
?
Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”
Nhân vật thầy Ha – men được miêu tả chủ yếu qua phương diện nào?
Trang phục, cử chỉ, lời nói.
?
Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”
Nhân vật bé Phrăng được miêu tả chủ yếu qua phương diện nào?
tâm trạng
?
Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”
Dặn dò
Học thuộc ghi nhớ.
Nắm diễn biến tâm trạng Phrăng, hình ảnh . thầy Ha-men trong buổi học Pháp văn . cuối cùng.
Nắm được ý nghĩa truyện, đặc sắc nghệ . thuật của truyện.
Xem bài mới “ Nhân hóa”
Đọc và tập trả lời các câu hỏi sách giáo . khoa
chăm chú
nghe thầy giảng
ân hận nuối tiếc
Kiểm Tra Bài Cũ
Diễn biến tâm trạng của Phrăng trong buổi học Pháp văn cuối cùng? Qua đó em hiểu trong Phrăng đã dần hình thành tình cảm gì?
Muốn trốn học
ngạc nhiên
choáng váng
xấu hổ
Tình yêu nước, yêu tiếng nói dân tộc
Tiết 90
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
Tiết 2
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm
II. Đọc, hiểu văn bản :
1. Đọc, chú thích :
2. Tìm hiểu văn bản :
a. Tâm trạng Phrăng
b. Hình ảnh thầy giáo Ha-men
Hình ảnh thầy giáo Ha-men :
- Trang phục.
- Thái độ đối với học sinh.
- Lời nói về việc học tiếng Pháp.
- Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc.
mà thầy chỉ dùng vào những hôm có thanh tra hoặc phát thưởng.
Tôi bước qua ghế dài ngồi ngay xuống trước bàn mình. Chỉ đến lúc ấy, đã hơi hoàn hồn, tôi mới nhận ra thầy giáo chúng tôi mặc chiếc màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội cái .
áo rơ-đanh-gốt
mũ tròn bằng lụa đen thêu
Áo Rơ-đanh-gốt
cuối cùng của các con. hết sức chú ý.
- , đây là lần cuối cùng thầy dạy các con. Lệnh từ Ben-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát và Lo - ren . . . Thầy giáo mới ngày mai sẽ đến. Hôm nay là bài học Pháp văn
Các con ơi
Thầy mong các con
. . . Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp
kiên nhẫn
muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi.
, phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó bởi vì :
Thế rồi từ điều này sang điều khác thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ , .
hay nhất thế giới
trong sáng nhất, vững vàng nhất
khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù.
Câu hỏi thảo luận :
“ … khi một dân tộc rơi vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chiếc chìa khoá chốn lao tù.”
Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Cho biết ý nghĩa, tác dụng? Từ đó hãy nêu suy nghĩ của em về lời nói của thầy Ha-men.
Kết quả thảo luận :
Nghệ thuật : so sánh
Ý nghĩa tác dụng : diễn tả cụ thể sinh động vai trò, ý nghĩa của tiếng nói dân tộc : là tài sản tinh thần quí báu của dân tộc, là phương tiện đấu tranh giải phóng dân tộc.
Suy nghĩ về lời thầy : thể hiện tâm niệm tha thiết sâu sắc : phải yêu quí, giữ gìn, học tập tiếng nói dân tộc.
Hành động, cử chỉ thầy Ha-men trong giây phút cuối cùng của buổi học :
- Người tái nhợt, nghẹn ngào nói không hết câu, cầm viên phấn dằn mạnh viết : “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”, đứng tựa đầu vào tường, chẳng nói, đưa tay ra hiệu . . .
- Người tái nhợt, nghẹn ngào nói không hết câu, cầm viên phấn dằn mạnh viết : “NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”, đứng tựa đầu vào tường, chẳng nói, đưa tay ra hiệu . . .
Ghi nhớ
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng pháp ở vùng An-dát bị quân phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí : “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù.
Truyện đã xây dựng thành công nhân vật thầy giáo Ha-men và chú bé Phrăng qua miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói và tâm trạng của họ.
Kể tóm tắt truyện “ Buổi học cuối cùng”
của An-phông-xơ Đô-đê.
III. Luyện tập :
Viết đoạn văn miêu tả nhân vật thầy
Ha-men hoặc chú bé Phrăng trong buổi học
cuối cùng bằng tiếng Pháp.
An – phông – xơ Đô – đê.
TRÒ CHƠI : ĐI TÌM CHÂN DUNG NHÀ VĂN
1
4
2
3
Tình cảm mà thầy Ha – men muốn truyền cho học sinh của mình là tình cảm gì?
Yêu tổ quốc, yêu tiếng nói dân tộc.
?
Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”
Khi đất nước bị rơi vào vòng nô lệ, tiếng nói của dân tộc được ví với cái gì?
Chìa khóa chốn lao tù
?
Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”
Nhân vật thầy Ha – men được miêu tả chủ yếu qua phương diện nào?
Trang phục, cử chỉ, lời nói.
?
Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”
Nhân vật bé Phrăng được miêu tả chủ yếu qua phương diện nào?
tâm trạng
?
Trong văn bản “Buổi học cuối cùng”
Dặn dò
Học thuộc ghi nhớ.
Nắm diễn biến tâm trạng Phrăng, hình ảnh . thầy Ha-men trong buổi học Pháp văn . cuối cùng.
Nắm được ý nghĩa truyện, đặc sắc nghệ . thuật của truyện.
Xem bài mới “ Nhân hóa”
Đọc và tập trả lời các câu hỏi sách giáo . khoa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: E learning suggested sites tab violet
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)