Bài 22. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)

Chia sẻ bởi Trần Thị Mai Hoa | Ngày 18/03/2024 | 5

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Tiết 34
Bài 26:
Bước phát triển mới của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp( 1950- 1953)
(tiếp theo)
IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
Nhóm 1: Nêu những thành tựu về chính trị chúng ta đạt được sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đến 1953? Những thành tựu đó có ý nghĩa gì?
Nhóm 2: Nêu những thành tựu về kinh tế chúng ta đạt được sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đến 1953? ý nghĩa của những thành tựu đó?
Nhóm 3: Nêu những thành tựu về văn hóa- giáo dục chúng ta đạt được sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đến 1953? Những thành tựu đó có ý nghĩa gì?
Nhóm 4: Qua những thành tựu chúng ta đạt được về chính trị, kinh tế, văn hóa- giáo dục( 1951- 1953), em có nhận xét gì về hậu phương của ta lúc này? Tác dụng đối với cuộc kháng chiến ra sao?


Câu hỏi thảo luận
0
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
* Về chính trị
-3/3/1951: Hợp nhất Hội Liên Việt và Việt Minh thành Mặt trận Liên Việt
?Củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân
14/3/1951: "Liên minh nhân dân Việt- Miên- Lào" ra đời
?Tăng cường sự đoàn kết, hợp tác giữa ba nước Đông Dương
Những đại biểu tham dự Đại hội thống nhất Việt Minh- Liên việt
*Về văn hóa-giáo dục
Tiếp tục cải cách giáo dục theo 3 phương châm: phục vụ kháng chiến, phục vụ sản xuất, phục vụ dân sinh.
Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước.
1/5/1952: Đại hội anh hùng và chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thứ nhất
* Về chính trị
* Về kinh tế
* Về văn hóa- giáo dục

IV. Phát triển hậu phương kháng chiến về mọi mặt
Hậu phương ngày càng vững mạnh về mọi mặt ?là chỗ dựa vững chắc cho tiền tuyến
Sau chiến dịch Biên giới, ta đã làm gì để phát huy quyền chủ động đánh địch trên chiến trường?
V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường
*Ta liên tiếp mở những chiến dịch tiến công vào phòng tuyến của địch
- Đông- Xuân 1950-1951:
Chiến dịch Trung Du
(Trần Hưng Đạo)
Chiến dịch Đường số 18
(Hoàng Hoa Thám)
Chiến dịch Hà Nam Ninh
(Quang Trung)
* Về kinh tế
1952: Đề ra cuộc vận động tăng gia sản xuất, tiết kiệm.
- Chấn chỉnh thuế, xây dựng nền tài chính ngân hàng, thương nghiệp.
- Đẩy mạnh công nghiệp quốc phòng.
Giảm tô, cải cách ruộng đất.
12/1953: Thông qua " Luật cải cách ruộng đất".
Trong ba chiến dịch trên, ta đã đạt được kết quả như thế nào?
Mục đích của địch:
+Giành lại quyền chủ động đã mất trên chiến trường Bắc Bộ
+Nối lại "hành lang Đông- Tây"
?Chia cắt căn cứ địa Việt Bắc với Liên khu III và Liên khu IV
- 11/1951:Ph¸p tÊn c«ng Hßa B×nh
- 18/11/1951: Ta quyết định mở chiến dịch Hòa Bình
?23/2/1952: địch rút khỏi Hòa Bình
?chiến dịch kết thúc thắng lợi

* Chiến dịch Tây Bắc
Mục đích
+ Tiêu diệt sinh lực địch
+ Giải phóng đất đai và nhân dân, mở rộng căn cứ kháng chíên
+ Phát triển chiến tranh du kích
+ Phá tan âm mưu lập " xứ Thái tự trị"
- Diễn biến
* Chiến dịch Tây Bắc
Yên bái
Nghĩa Lộ
Lào Cai
Phù Yên
Tú Lệ
Sơn la
Thuận Châu
* Chiến dịch Tây Bắc
+14-18/10/1952: Tấn công và tiêu diệt Nghĩa Lộ
+ Đêm 18/10/1952: Bức rút địch ở Tú Lệ
Lai châu
điện biên phủ
®Þch rót vÒ ThuËn Ch©u
+15/11-24/11/1952: Đánh Sơn La
Quỳnh Nhai
Yên Châu
?giải phóng Mộc Châu, địch rút về Nà Sản
Nà Sản
+10/12/1952: Chiến dịch kết thúc
Qu©n ta tiÕn c«ng
Hướng rút lui của địch
Với chiến dịch Tây Bắc, ta đã thu được kết quả,
ý nghĩa như thế nào?
Mục đích
+ Tiêu diệt sinh lực địch
+ Giải phóng đất đai và nhân dân, mở rộng căn cứ kháng chíên
+ Phát triển chiến tranh du kích
+ Phá tan âm mưu lập " xứ Thái tự trị"
- Diễn biến
Kết quả, ý nghĩa:+ Tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch
+ Giải phóng toàn tỉnh Nghĩa Lộ, hầu hết tỉnh Sơn La, 4 huyện Lai Châu, 2 huyện Yên Bái với 25 vạn dân
+ Phá tan âm mưu lập " xứ Thái tự trị"
?Giữ vững và phát huy quyền chủ động chiến lược trên chiến trường
* Chiến dịch Tây Bắc
* ChiÕn dÞch Th­îng Lµo
Mục đích của ta khi mở chiến dịch Thượng Lào là gì?
-Môc ®Ých:
+ Tiªu diÖt sinh lùc ®Þch
+ Gi¶i phãng ®Êt ®ai, më réng c¨n cø du kÝch
+ §Èy m¹nh kh¸ng chiÕn cña nh©n d©n Lµo
* ChiÕn dÞch Th­îng Lµo
- Diễn biến
-8/4/1953: Ta mở chiến dịch:3 cánh
+Từ đường số 6?Sầm Nưa
+ Nghệ An ?Xiêng Khoảng
Phủ
+Điện Biên Phủ?Bắc Sầm Nưa
Chiến dịch Thượng Lào
- Địch rút ở Sầm Nưa
Ta truy kÝch ë c¶ 3 c¸nh qu©n
-3/5/1953: ChiÕn dÞch kÕt thóc th¾ng lîi
Quân ta tiến công
Hướng rút lui của địch
-Môc ®Ých:
+ Tiªu diÖt sinh lùc ®Þch
+ Gi¶i phãng ®Êt ®ai, më réng c¨n cø du kÝch
+ §Èy m¹nh kh¸ng chiÕn cña nh©n d©n Lµo
- Diễn biến
- Kết quả, ý nghĩa
+ Giải phóng to�n t?nh Sầm Nưa, một phần tỉnh Xiêng Khoảng và PhôngXaLì
+ Căn cứ kháng chiến ở Thượng Lào được mở rộng
+Tiếp tục củng cố v� phát huy quyền chủ động tiến công chứên lược trường chiến trừơng
* ChiÕn dÞch Th­îng Lµo
V. Giữ vững quyền chủ động đánh địch trên chiến trường
*Ta liên tiếp mở những chiến dịch tiến công vào phòng tuyến của địch
-Chiến dịch Tây Bắc
-Chiến dịch Trung Du

-Chiến dịch Đường số 18

-Chiến dịch Hà Nam Ninh
-Chiến dịch Hòa Bình
-Chiến dịch Thượng Lào
?Địch: ngày càng rơi vào thế bị động
Ta : Giữ vững và phát huy quyền chủ động chiến lược trên chiến trường
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
Bài tập trắc nghiệm
Hãy chọn câu trả lời mà em cho là đúng:
Các chiến dịch của ta từ sau chiến dịch Biên giới thu đông 1950 đến đầu năm 1953 có đặc điểm chung nào?
Địch chủ động tấn công, còn ta luôn giữ thế phòng ngự.
Ta luôn giữ vững quỳên chủ động đánh địch trên các chiến trường.
Các chiến dịch đều diễn ra ở vùng rừng núi.
Các chiến dịch đều diễn ra ở vùng đồng bằng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Mai Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)