Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Hân |
Ngày 08/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
CƠ CHẾ
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Khái niệm về gen? Cấu trúc chung của 1 gen?
Phân biệt gen của SV nhân sơ và gen của SV nhân thực.
Gen phân mảnh có đặc điểm gì?
Các đặc điểm của mã di truyền? Mã mở đầu, mã kết thúc?
ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào? Vào thời điểm nào? Tại đâu?
Bài 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN?
2. Quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ có gì khác với quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực?
3. Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước nào? Kết quả chính của quá trình phiên mã là .......
4. Quá trình dịch mã gồm những giai đoạn nào? Diễn biến? Kết quả? Vai trò của codon kết thúc?
5. Vai trò của polyribosom trong quá trình tổng hợp protein?
6. Chiều của mạch gốc? Chiều phiên mã?
7. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc và trong cơ chế di truyền?
Bài 3. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
Thế nào là điều hòa hoạt động gen?
Cấu trúc của 1 Operon?
Vai trò của mỗi vùng trong sự điều hòa hoạt động gen của tế bào nhân sơ?
Bài 4. ĐỘT BiẾN GEN
Khái niệm về đột biến gen?
Các dạng đột biến gen?
Đột biến gen phụ thuộc vào?
Nguyên nhân gây nên đột biến gen?
Cơ chế phát sinh đột biến gen?
Phân biệt đột biến cùng nghĩa, đột biến nhầm nghĩa, đột biến vô nghĩa, đột biến dịch khung?
Ý nghĩa của đột biến gen trong tiến hóa và trong chọn giống?
Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Bộ NST đặc trưng bởi ?
2. Phân biệt: NST thường – NST giới tính
Bộ NST lưỡng bội – Bộ NST đơn bội
3. Cấu trúc hiển vi của NST?
4. Cấu trúc siêu hiển vi của NST?
5. Khái niệm về ĐB cấu trúc NST? Gồm những dạng nào?
6. Phân biệt ĐB mất đoạn, lập đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn NST?
7. Phân biệt cơ chế phát sinh các dạng ĐB CT NST.
Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
8. Hậu quả của các dạng ĐB cấu trúc NST?
9. Ví dụ về các dạng ĐB cấu trúc NST?
10. Ý nghĩa của các dạng ĐB cấu trúc NST trong tiến hóa và trong chọn giống?
11. Những dạng ĐB CT NST nào không làm thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào?
12. Những dạng ĐB CT NST nào không làm thay đổi nhóm gen liên kết?
13. Những dạng ĐB CT NST nào không làm thay đổi hình thái NST?
Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm về: – ĐB số lượng NST – ĐB lệch bội – ĐB tự đa bội – ĐB dị đa bội – Thể song nhị bội
Phân biệt các dạng lệch bội.
Cơ chế chung hình thành ĐB số lượng NST?
Cơ chế phát sinh thể lệch bội?
Hậu quả, ví dụ, ý nghĩa của ĐB lệch bội?
Cơ chế phát sinh thể tứ bội, thể tam bội, dị đa bội?
Vai trò của hóa chất conchisin?
Đặc điểm của thể đa bội? Vai trò của ĐB đa bội trong tiến hóa?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Thế nào là ĐB số lượng NST?
Phân biệt ĐB SL NST và ĐB CT NST.
Nguyên nhân gây ĐB SL NST và ĐB CT NST.
Phân biệt lệch bội và đa bội?
Sự hình thành thoi phân bào trong cơ chế phát sinh ĐB lệch bội và ĐB đa bội?
Các dạng lệch bội?
ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng sẽ dẫn tới hậu quả gì?
ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ dẫn tới hậu quả gì?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
9. ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử sẽ dẫn tới hậu quả gì?
10. Hậu quả chung của lệch bội? Ở người?
11. Tự đa bội khác với dị đa bội ở điểm nào?
12. ĐB đa bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng sẽ dẫn tới hậu quả gì?
13. ĐB đa bội xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ dẫn tới hậu quả gì?
14. ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử sẽ dẫn tới hậu quả gì?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
15. Cơ chế hình thành thể tứ bội?
16. Cơ chế hình thành thể tam bội?
17. Tại sao con lai giữa 2 loài khác nhau lại bất thụ?
18. Thể song nhị bội là gì?
19. Tại sao con lai giữa 2 loài khác nhau bất thụ nhưng thể song nhị bội lại hữu thụ?
20. Để có một cá thể thuộc thể song nhị bội cần 2 quá trình chính là gì?
21. Hóa chất gì có khả năng ngăn cản sự hình thành thoi phân bào?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
22.Cơ chế hình thành loài cải có bộ NST (18R + 18B)
23. Đặc điểm của thể tự đa bội? Ý nghĩa?
24. Đặc điểm của thể dị đa bội? Ý nghĩa?
25. NST ở SV nhân sơ?
26. Thành phần hóa học của NST ở SV nhân thực?
27. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội? Có ở loại tế bào nào?
28. Bộ NST của loài đặc trưng bởi?
29. Hình thái NST quan sát rõ nhất vào kỳ nào? Tại sao?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
30. Thành phần 1 nucleosom?
31. Các bậc cấu trúc siêu hiển vi của NST?
32. Thế nào là ĐB CT NST?
33. Thực chất của ĐB CT NST?
34. ĐB mất đoạn NST là …….
35. ĐB lập đoạn NST là …….
36. ĐB đảo đoạn NST là …….
37. ĐB chuyển đoạn NST là …….
38. Cơ chế phát sinh ĐB mất đoạn NST là …….
39. Cơ chế phát sinh ĐB lập đoạn NST là …….
ÔN TẬP CHƯƠNG I
40. Cơ chế phát sinh ĐB đảo đoạn NST là …….
41. Cơ chế phát sinh ĐB chuyển đoạn NST là …….
42. Hậu quả của ĐB mất đoạn NST là …….
43. Hậu quả của ĐB lập đoạn NST là …….
44. Hậu quả của ĐB đảo đoạn NST là …….
45. Hậu quả của ĐB chuyển đoạn NST là …….
46. Nêu ví dụ về ĐB mất đoạn NST là …….
47. Nêu ví dụ về ĐB lập đoạn NST là …….
48. Nêu ví dụ về ĐB đảo đoạn NST là …….
49. Nêu ví dụ về ĐB chuyển đoạn NST là …….
ÔN TẬP CHƯƠNG I
50. Vận dụng ĐB mất đoạn NST là …….
51. Vận dụng ĐB lập đoạn NST là …….
52. Vận dụng ĐB đảo đoạn NST là …….
53. Vận dụng ĐB chuyển đoạn NST là …….
54. Đoạn NST bị đứt không chứa tâm động sẽ…..
55. Đảo đoạn NST có làm thay đổi hình thái NST không?
56. Phân biệt chuyển đoạn tương hỗ, chuyển đoạn không tương hỗ và chuyển đoạn trên một NST.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
57. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là ……
58. ĐB CT NST nào làm thay đổi nhóm gen liên kết?
59. Thực chất ĐB CT NST là gì?
60. Khái niệm về đột biến gen?
61. Các dạng đột biến gen? Đột biến điểm?
62. Đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
63. Nguyên nhân gây nên đột biến gen?
64. Cơ chế phát sinh đột biến gen?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
65. Phân biệt đột biến cùng nghĩa, đột biến nhầm nghĩa, đột biến vô nghĩa, đột biến dịch khung?
66. Ý nghĩa của đột biến gen trong tiến hóa và trong chọn giống?
67. G* gây ĐBG loại gì?
68. 5 Brom Uracin gây hậu quả gì trên gen?
69. Tia UV gây ĐBG loại gì?
70. Mức độ gây hại của một gen đột biến phụ thuộc vào những điều kiện gì?
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
;
và
;
;
;
- Số lượng Nucleotit trong phân tử :
- Số lượng Nucleotit trên mỗi mạch =
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
-
;
;
;
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
- Mỗi cặp Nucleotit có độ dài 3,4 Å
- Một Nucleotid có khối lượng 300 đvC
- Một chu kỳ xoắn có 10 cặp nucleotid
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
Trên 1 mạch: số Nucleotit =
Số liên kết hoá trị trên 1 mạch =
Tổng số liên kết hoá trị trong cùng một mạch =
Trong cả phân tử, tổng số liên kết hoá trị =
Trong cả phân tử, tổng số liên kết hydro là :
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
Sau k đợt tự nhân đôi ADN thì số phân tử ADN con là :
Tổng số Nu của các phân tử ADN con =
Tổng số mỗi loại Nucleotit của các phân tử ADN con
Số phân tử ADN con mà cả hai mạch đều mới =
Số liên kết Hidro hình thành =
Số liên kết hóa trị được hình thành =
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
Số Nu môi trường nội bào cần cung cấp là :
Số lượng từng loại Nu môi trường cần cung cấp là :
Số liên kết Hidro bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi =
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
* Số rN của ARN = số Nu của 1 mạch gen = rA + rG + rU + rX
* Số rN từng loại của ARN = số Nu loại bổ sung trên mạch gốc của gen : rA = Tgốc ; rU = Agốc ; rG = Xgốc ; rX = Ggốc
%rA = %Tgốc ; % rU = %Agốc ; %rG = %Xgốc ; %rX = %Ggốc
* Số lượng và tỷ lệ % từng loại rN của ARN bằng :
A = T = rA + rU %A = %T = %rA + %rU / 2
G = X = rG + rX %G = %X = %rG + %rX / 2
* 1 rN có khối lượng trung bình là 300 đvC MARN = 300. rN
* Chiều dài 1 phân tử mARN :
L mARN = L gen = (N / 2).3,4 = rN.3,4 (Å)
* Tổng số liên kết hóa trị của phân tử ARN = N – 1 = 2 rN - 1
* Số liên kết hóa trị nối giữa các rN của phân tử ARN = rN - 1
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
- Số acid amin tự do cần dùng:
= [N / (2 x 3)] – 1 = (rN / 3) – 1
- Số acid amin tự do cần dùng để cấu thành protein hoàn chỉnh:
= [N / (2 x 3)] – 2 = (rN / 3) – 2
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
* Đột biến không làm số liên kết hydro thay đổi : thay thế cặp Nu. cùng loại.
* Đột biến làm số liên kết hydro tăng:
- Thêm cặp Nu.
- Thay cặp A - T bằng cặp G - X
* Đột biến làm số liên kết hydro giảm:
- Mất cặp Nu.
- Thay cặp G - X bằng cặp A - T
CƠ CHẾ
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Khái niệm về gen? Cấu trúc chung của 1 gen?
Phân biệt gen của SV nhân sơ và gen của SV nhân thực.
Gen phân mảnh có đặc điểm gì?
Các đặc điểm của mã di truyền? Mã mở đầu, mã kết thúc?
ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra như thế nào? Vào thời điểm nào? Tại đâu?
Bài 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN?
2. Quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ có gì khác với quá trình phiên mã ở tế bào nhân thực?
3. Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các bước nào? Kết quả chính của quá trình phiên mã là .......
4. Quá trình dịch mã gồm những giai đoạn nào? Diễn biến? Kết quả? Vai trò của codon kết thúc?
5. Vai trò của polyribosom trong quá trình tổng hợp protein?
6. Chiều của mạch gốc? Chiều phiên mã?
7. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc và trong cơ chế di truyền?
Bài 3. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GEN
Thế nào là điều hòa hoạt động gen?
Cấu trúc của 1 Operon?
Vai trò của mỗi vùng trong sự điều hòa hoạt động gen của tế bào nhân sơ?
Bài 4. ĐỘT BiẾN GEN
Khái niệm về đột biến gen?
Các dạng đột biến gen?
Đột biến gen phụ thuộc vào?
Nguyên nhân gây nên đột biến gen?
Cơ chế phát sinh đột biến gen?
Phân biệt đột biến cùng nghĩa, đột biến nhầm nghĩa, đột biến vô nghĩa, đột biến dịch khung?
Ý nghĩa của đột biến gen trong tiến hóa và trong chọn giống?
Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Bộ NST đặc trưng bởi ?
2. Phân biệt: NST thường – NST giới tính
Bộ NST lưỡng bội – Bộ NST đơn bội
3. Cấu trúc hiển vi của NST?
4. Cấu trúc siêu hiển vi của NST?
5. Khái niệm về ĐB cấu trúc NST? Gồm những dạng nào?
6. Phân biệt ĐB mất đoạn, lập đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn NST?
7. Phân biệt cơ chế phát sinh các dạng ĐB CT NST.
Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
8. Hậu quả của các dạng ĐB cấu trúc NST?
9. Ví dụ về các dạng ĐB cấu trúc NST?
10. Ý nghĩa của các dạng ĐB cấu trúc NST trong tiến hóa và trong chọn giống?
11. Những dạng ĐB CT NST nào không làm thay đổi hàm lượng ADN trong tế bào?
12. Những dạng ĐB CT NST nào không làm thay đổi nhóm gen liên kết?
13. Những dạng ĐB CT NST nào không làm thay đổi hình thái NST?
Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Khái niệm về: – ĐB số lượng NST – ĐB lệch bội – ĐB tự đa bội – ĐB dị đa bội – Thể song nhị bội
Phân biệt các dạng lệch bội.
Cơ chế chung hình thành ĐB số lượng NST?
Cơ chế phát sinh thể lệch bội?
Hậu quả, ví dụ, ý nghĩa của ĐB lệch bội?
Cơ chế phát sinh thể tứ bội, thể tam bội, dị đa bội?
Vai trò của hóa chất conchisin?
Đặc điểm của thể đa bội? Vai trò của ĐB đa bội trong tiến hóa?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
Thế nào là ĐB số lượng NST?
Phân biệt ĐB SL NST và ĐB CT NST.
Nguyên nhân gây ĐB SL NST và ĐB CT NST.
Phân biệt lệch bội và đa bội?
Sự hình thành thoi phân bào trong cơ chế phát sinh ĐB lệch bội và ĐB đa bội?
Các dạng lệch bội?
ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng sẽ dẫn tới hậu quả gì?
ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ dẫn tới hậu quả gì?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
9. ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử sẽ dẫn tới hậu quả gì?
10. Hậu quả chung của lệch bội? Ở người?
11. Tự đa bội khác với dị đa bội ở điểm nào?
12. ĐB đa bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của tế bào sinh dưỡng sẽ dẫn tới hậu quả gì?
13. ĐB đa bội xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ dẫn tới hậu quả gì?
14. ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của hợp tử sẽ dẫn tới hậu quả gì?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
15. Cơ chế hình thành thể tứ bội?
16. Cơ chế hình thành thể tam bội?
17. Tại sao con lai giữa 2 loài khác nhau lại bất thụ?
18. Thể song nhị bội là gì?
19. Tại sao con lai giữa 2 loài khác nhau bất thụ nhưng thể song nhị bội lại hữu thụ?
20. Để có một cá thể thuộc thể song nhị bội cần 2 quá trình chính là gì?
21. Hóa chất gì có khả năng ngăn cản sự hình thành thoi phân bào?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
22.Cơ chế hình thành loài cải có bộ NST (18R + 18B)
23. Đặc điểm của thể tự đa bội? Ý nghĩa?
24. Đặc điểm của thể dị đa bội? Ý nghĩa?
25. NST ở SV nhân sơ?
26. Thành phần hóa học của NST ở SV nhân thực?
27. Phân biệt bộ NST lưỡng bội và bộ NST đơn bội? Có ở loại tế bào nào?
28. Bộ NST của loài đặc trưng bởi?
29. Hình thái NST quan sát rõ nhất vào kỳ nào? Tại sao?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
30. Thành phần 1 nucleosom?
31. Các bậc cấu trúc siêu hiển vi của NST?
32. Thế nào là ĐB CT NST?
33. Thực chất của ĐB CT NST?
34. ĐB mất đoạn NST là …….
35. ĐB lập đoạn NST là …….
36. ĐB đảo đoạn NST là …….
37. ĐB chuyển đoạn NST là …….
38. Cơ chế phát sinh ĐB mất đoạn NST là …….
39. Cơ chế phát sinh ĐB lập đoạn NST là …….
ÔN TẬP CHƯƠNG I
40. Cơ chế phát sinh ĐB đảo đoạn NST là …….
41. Cơ chế phát sinh ĐB chuyển đoạn NST là …….
42. Hậu quả của ĐB mất đoạn NST là …….
43. Hậu quả của ĐB lập đoạn NST là …….
44. Hậu quả của ĐB đảo đoạn NST là …….
45. Hậu quả của ĐB chuyển đoạn NST là …….
46. Nêu ví dụ về ĐB mất đoạn NST là …….
47. Nêu ví dụ về ĐB lập đoạn NST là …….
48. Nêu ví dụ về ĐB đảo đoạn NST là …….
49. Nêu ví dụ về ĐB chuyển đoạn NST là …….
ÔN TẬP CHƯƠNG I
50. Vận dụng ĐB mất đoạn NST là …….
51. Vận dụng ĐB lập đoạn NST là …….
52. Vận dụng ĐB đảo đoạn NST là …….
53. Vận dụng ĐB chuyển đoạn NST là …….
54. Đoạn NST bị đứt không chứa tâm động sẽ…..
55. Đảo đoạn NST có làm thay đổi hình thái NST không?
56. Phân biệt chuyển đoạn tương hỗ, chuyển đoạn không tương hỗ và chuyển đoạn trên một NST.
ÔN TẬP CHƯƠNG I
57. Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là ……
58. ĐB CT NST nào làm thay đổi nhóm gen liên kết?
59. Thực chất ĐB CT NST là gì?
60. Khái niệm về đột biến gen?
61. Các dạng đột biến gen? Đột biến điểm?
62. Đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
63. Nguyên nhân gây nên đột biến gen?
64. Cơ chế phát sinh đột biến gen?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
65. Phân biệt đột biến cùng nghĩa, đột biến nhầm nghĩa, đột biến vô nghĩa, đột biến dịch khung?
66. Ý nghĩa của đột biến gen trong tiến hóa và trong chọn giống?
67. G* gây ĐBG loại gì?
68. 5 Brom Uracin gây hậu quả gì trên gen?
69. Tia UV gây ĐBG loại gì?
70. Mức độ gây hại của một gen đột biến phụ thuộc vào những điều kiện gì?
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
;
và
;
;
;
- Số lượng Nucleotit trong phân tử :
- Số lượng Nucleotit trên mỗi mạch =
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
-
;
;
;
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
- Mỗi cặp Nucleotit có độ dài 3,4 Å
- Một Nucleotid có khối lượng 300 đvC
- Một chu kỳ xoắn có 10 cặp nucleotid
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
Trên 1 mạch: số Nucleotit =
Số liên kết hoá trị trên 1 mạch =
Tổng số liên kết hoá trị trong cùng một mạch =
Trong cả phân tử, tổng số liên kết hoá trị =
Trong cả phân tử, tổng số liên kết hydro là :
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
Sau k đợt tự nhân đôi ADN thì số phân tử ADN con là :
Tổng số Nu của các phân tử ADN con =
Tổng số mỗi loại Nucleotit của các phân tử ADN con
Số phân tử ADN con mà cả hai mạch đều mới =
Số liên kết Hidro hình thành =
Số liên kết hóa trị được hình thành =
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
Số Nu môi trường nội bào cần cung cấp là :
Số lượng từng loại Nu môi trường cần cung cấp là :
Số liên kết Hidro bị phá vỡ trong quá trình tự nhân đôi =
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
* Số rN của ARN = số Nu của 1 mạch gen = rA + rG + rU + rX
* Số rN từng loại của ARN = số Nu loại bổ sung trên mạch gốc của gen : rA = Tgốc ; rU = Agốc ; rG = Xgốc ; rX = Ggốc
%rA = %Tgốc ; % rU = %Agốc ; %rG = %Xgốc ; %rX = %Ggốc
* Số lượng và tỷ lệ % từng loại rN của ARN bằng :
A = T = rA + rU %A = %T = %rA + %rU / 2
G = X = rG + rX %G = %X = %rG + %rX / 2
* 1 rN có khối lượng trung bình là 300 đvC MARN = 300. rN
* Chiều dài 1 phân tử mARN :
L mARN = L gen = (N / 2).3,4 = rN.3,4 (Å)
* Tổng số liên kết hóa trị của phân tử ARN = N – 1 = 2 rN - 1
* Số liên kết hóa trị nối giữa các rN của phân tử ARN = rN - 1
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
- Số acid amin tự do cần dùng:
= [N / (2 x 3)] – 1 = (rN / 3) – 1
- Số acid amin tự do cần dùng để cấu thành protein hoàn chỉnh:
= [N / (2 x 3)] – 2 = (rN / 3) – 2
MỘT SỐ CÔNG THỨC CẦN NHỚ
* Đột biến không làm số liên kết hydro thay đổi : thay thế cặp Nu. cùng loại.
* Đột biến làm số liên kết hydro tăng:
- Thêm cặp Nu.
- Thay cặp A - T bằng cặp G - X
* Đột biến làm số liên kết hydro giảm:
- Mất cặp Nu.
- Thay cặp G - X bằng cặp A - T
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Hân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)