Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Chia sẻ bởi Lê Khắc Ngọ |
Ngày 09/05/2019 |
311
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 13:CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC VÀ CÁCH MẠNG DÂN TỘC DÂN CHỦ NHÂN DÂN Ở MIỀN NAM(1954-1965)
I. MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT VÀ KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA(1954-1960)
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM:
Thực trạng kinh tế, xã hội miền Bắc sau 1954.
Công cuộc cải cách ruộng đất, những thành tựu và hạn chế(1954-1957)
Công cuộc khôi phục kinh tế(1957-1960)
Công cuộc cải tạo XHCN và bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá(1958-1960)
1. Thực trạng kinh tế- xã hội miền Bắc sau 1954
Trình bày những khó khăn mà cách mạng miền Băc gặp phải sau 1954 ?
a. Kinh tế: vô cùng khó khăn.
Theo em, những vấn đề cấp bách mà cách mạng miền Bắc cần giải quyết là gì ?
- Nông dân chưa có ruộng đất để cày cấy.
- Công nhân thất nghiệp.
- Vùng căn cứ, tự do trước đây: Quy mô nhỏ, kĩ thuật lạc hậu.
- Vùng mới giải phóng: Ruộng đất bị bỏ hoang, trâu bò bị giết hại, đê đập bị tàn phá.
b. Xã hội :
Tiến hành cải cách ruộng đất để nông dân có ruộng cày cấy
=>Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn
Khôi phục kinh tế nhằm giải quyết việc làm cho công nhân
2. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục
Kinh tế(1954-1957)
Trình bày những mục đích và biện pháp mà Đảng đề ra trong CCRĐ ?
a. Hoàn thành cải cách ruộng đất
Công cuộc cải cách ruộng đất đã đưa lại kết quả gì?
- Mục đích: Chia ruông đất cho nông dân, thực hiện "người cày có ruộng", đánh đổ địa chủ phong kiến ở nông thôn.
- Biện pháp: chia thành 5 đợt(kể cả trong K/C)
+ Đợt 1(trong K/C): Cương chế, tịch thu.
+ Đợt 2 5(1954-1957): Mở rộng thêm trưng mua, hiến ruộng
- Thắng lợi và hạn chế:
+ Thắng lợi: 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 2 triệu nông cụ
+ Hạn chế: đấu tố tràn lan, thô bạo, thiếu phân biệt đối xử; quy sai.
2. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục
Kinh tế(1954-1957)
Tại sao vấn đề khôi phục kinh tế được Đảng và Chính phủ rất chú trọng vào thời điẻm này ?
a. Hoàn thành cải cách ruộng đất :
Đi đôi với CCRĐ, KPKT, Đảng và Chính phủ còn chú trọng đến những vấn đề gì?
b. Công cuộc khôi phục kinh tế :
=>Nhằm giải quyết việc làm, ổn định đời sống xã hội, khắc phục hậu quả của chiến tranh.
Thảo luận: Công cuộc khôi phục kinh tế đã được tiến hành trên những linh vực nào ? Kết quả ?
=> Nông nghiệp:
=> Công nghiệp:
=> Thủ công nghiệp:
=> Thương nghiệp:
=> Giao thông vận tải:
3. Cải tạo XHCN và bước đầu phát triển
kinh tế, văn hoá(1958-1960)
Thực chất và biện pháp cải tạo XHCN là gì?
a. Cải tạo Xã hội chủ nghĩa
Dựa vào SGK, các em hãy chỉ ra những thành tựu kinh tế, văn hoá mà nhân dân miền Bắc đạt được từ 1958-1960.
- Thực chất: Cải tạo quan hệ sản xuất.
- Biện pháp: mỗi ngành, mỗi lĩnh vực có biện pháp riêng.
- Ý nghĩa: Xoá bỏ chế độ người bóc lột người, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển; bảo đảm vật chất, tinh thần cho lực lượng chiến đấu.
Những KQ đạt được trong cải tạo XHCN có ý nghĩa như thế nào ?
=> Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế
b. Xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá
- Văn hoá, xã hội, y tế, giáo dục:
- Kinh tế:
=> 1/1/1960, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.
Bài tâp: Sau hai kế hoạch 3 năm Cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá, bộ mặt xã hội miền Bắc đã có những thay đổi như rhế nào ?
Hướng dẫn trả lời: trình bày những thay đổi trên các linh vực.
- Cơ cấu kinh tế thay đổi căn bản: thành phần kinh tế công hữu và sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất được xác lập một cách phổ biến và ngày càng phát triển.
- Cơ cấu xã hội thay đổi: chế độ người bóc lột người bị xoá bỏ, các giai cấp thống trị bị thủ tiêu, giai cấp nông dân được tổ chức lại, giai cấp công nhân và lực lượng trí thức XHCN phát triển.
- Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao.
I. MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT VÀ KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA(1954-1960)
KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM:
Thực trạng kinh tế, xã hội miền Bắc sau 1954.
Công cuộc cải cách ruộng đất, những thành tựu và hạn chế(1954-1957)
Công cuộc khôi phục kinh tế(1957-1960)
Công cuộc cải tạo XHCN và bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá(1958-1960)
1. Thực trạng kinh tế- xã hội miền Bắc sau 1954
Trình bày những khó khăn mà cách mạng miền Băc gặp phải sau 1954 ?
a. Kinh tế: vô cùng khó khăn.
Theo em, những vấn đề cấp bách mà cách mạng miền Bắc cần giải quyết là gì ?
- Nông dân chưa có ruộng đất để cày cấy.
- Công nhân thất nghiệp.
- Vùng căn cứ, tự do trước đây: Quy mô nhỏ, kĩ thuật lạc hậu.
- Vùng mới giải phóng: Ruộng đất bị bỏ hoang, trâu bò bị giết hại, đê đập bị tàn phá.
b. Xã hội :
Tiến hành cải cách ruộng đất để nông dân có ruộng cày cấy
=>Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn
Khôi phục kinh tế nhằm giải quyết việc làm cho công nhân
2. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục
Kinh tế(1954-1957)
Trình bày những mục đích và biện pháp mà Đảng đề ra trong CCRĐ ?
a. Hoàn thành cải cách ruộng đất
Công cuộc cải cách ruộng đất đã đưa lại kết quả gì?
- Mục đích: Chia ruông đất cho nông dân, thực hiện "người cày có ruộng", đánh đổ địa chủ phong kiến ở nông thôn.
- Biện pháp: chia thành 5 đợt(kể cả trong K/C)
+ Đợt 1(trong K/C): Cương chế, tịch thu.
+ Đợt 2 5(1954-1957): Mở rộng thêm trưng mua, hiến ruộng
- Thắng lợi và hạn chế:
+ Thắng lợi: 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 2 triệu nông cụ
+ Hạn chế: đấu tố tràn lan, thô bạo, thiếu phân biệt đối xử; quy sai.
2. Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục
Kinh tế(1954-1957)
Tại sao vấn đề khôi phục kinh tế được Đảng và Chính phủ rất chú trọng vào thời điẻm này ?
a. Hoàn thành cải cách ruộng đất :
Đi đôi với CCRĐ, KPKT, Đảng và Chính phủ còn chú trọng đến những vấn đề gì?
b. Công cuộc khôi phục kinh tế :
=>Nhằm giải quyết việc làm, ổn định đời sống xã hội, khắc phục hậu quả của chiến tranh.
Thảo luận: Công cuộc khôi phục kinh tế đã được tiến hành trên những linh vực nào ? Kết quả ?
=> Nông nghiệp:
=> Công nghiệp:
=> Thủ công nghiệp:
=> Thương nghiệp:
=> Giao thông vận tải:
3. Cải tạo XHCN và bước đầu phát triển
kinh tế, văn hoá(1958-1960)
Thực chất và biện pháp cải tạo XHCN là gì?
a. Cải tạo Xã hội chủ nghĩa
Dựa vào SGK, các em hãy chỉ ra những thành tựu kinh tế, văn hoá mà nhân dân miền Bắc đạt được từ 1958-1960.
- Thực chất: Cải tạo quan hệ sản xuất.
- Biện pháp: mỗi ngành, mỗi lĩnh vực có biện pháp riêng.
- Ý nghĩa: Xoá bỏ chế độ người bóc lột người, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển; bảo đảm vật chất, tinh thần cho lực lượng chiến đấu.
Những KQ đạt được trong cải tạo XHCN có ý nghĩa như thế nào ?
=> Tuy nhiên, vẫn còn một số tồn tại, hạn chế
b. Xây dựng và phát triển kinh tế, văn hoá
- Văn hoá, xã hội, y tế, giáo dục:
- Kinh tế:
=> 1/1/1960, Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời.
Bài tâp: Sau hai kế hoạch 3 năm Cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo xã hội chủ nghĩa, bước đầu phát triển kinh tế, văn hoá, bộ mặt xã hội miền Bắc đã có những thay đổi như rhế nào ?
Hướng dẫn trả lời: trình bày những thay đổi trên các linh vực.
- Cơ cấu kinh tế thay đổi căn bản: thành phần kinh tế công hữu và sở hữu tập thể về tư liệu sản xuất được xác lập một cách phổ biến và ngày càng phát triển.
- Cơ cấu xã hội thay đổi: chế độ người bóc lột người bị xoá bỏ, các giai cấp thống trị bị thủ tiêu, giai cấp nông dân được tổ chức lại, giai cấp công nhân và lực lượng trí thức XHCN phát triển.
- Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện và nâng cao.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Khắc Ngọ
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)