Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Chia sẻ bởi Cao Van Yem |
Ngày 09/05/2019 |
100
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết: Chương trình chuẩn
Chương IV
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 21
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965)
I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
Chương IV
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 21
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương
Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương các bên đã thi hành Hiệp định như thế nào?
*Quá trình các bên thi hành Hiệp định:
-Về phía ta: Nghiêm chỉnh thi hành những điều khoản của Hiệp định:
+10/10/1954, quân ta về tiếp quản thủ đô
+1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính Phủ, Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.
-Về phía Pháp:
+16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi Cát Bà (Hải Phòng).
+Giữa tháng 5/1956, Pháp rút toàn bộ quân khỏi miền Nam khi chưa Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất 2 miền Nam - Bắc.
-Mỹ: Âm mưu thay chân Pháp ở miền Nam dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
Việt Nam bị chia cắt
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
Việt Nam Cộng Hoà
Sông Bến Hải- cầu Hiền Lương, ranh giới chia cắt hai miền Nam – Bắc
Qua quá trình các bên thực hiện Hiệp định Giơnevơ, em hãy rút ra tình hình đặc điểm nước ta sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954)?
*Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương:
-Đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau:
+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
+Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
Do đặc điểm tình hình mỗi miền khác nhau, vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho CM nước ta trong thời kì mới là gì?
-Nhiệm vụ của cách mạng trong thời kì mới:
Vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên CNXH, vừa phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước.
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1.Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957).
a.Hoàn thành cải cách ruộng đất
GV giải thích khái niệm cải cách ruộng đất
Tại sao cải cách ruộng đất là nhiệm vụ trước mắt của CM miền Bắc?
-Ngay sau khi hoà bình lập lại, Đảng-Chính phủ đã quyết định “đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”.
Cải cách ruộng đất được tiến hành từ khi nào? Kết quả, ý nghĩa của cải cách?
-Từ 1954-1956 diễn ra 6 đợt giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất ở 22 tỉnh đồng bằng và trung du.
-Kết quả: Sau 5 đợt cải cách ruộng đất đã tịch thu trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1.8 triệu nông cụ chia cho nông dân.
Nông dân phấn khởi nhận ruộng trong cải cách ruộng đất
-Ý nghĩa: Sau cải cách ruộng đất bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, khối liên minh công nông được củng cố.
Cải cách ruộng đất đã phạm phải một số sai lầm thiếu sót đó là gì?
-Hạn chế: Trong cải cách ruộng đất ta mắc phải 1 số sai lầm, thiếu sót: Đấu tố tràn lan, thô bạo…, quy nhầm 1 số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ.
b. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
-Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá I đã quyết định: Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục phát triển kinh tế.
Trong khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh miền Bắc đã đạt được những thành tựu chủ yếu nào? Kết quả và ý nghĩa?
-Thành tựu
+Cuối 1957, sản lượng nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.
Nông dân hăng hái sản xuất
+Công nghiệp: 1957, miền Bắc có 97 nhà máy do nhà nước quản lý.
+Giao thông vận tải: Khôi phục 700km đường sắt, khôi phục sửa chữa hàng nghìn km đường ôtô.
+Văn hoá, giáo dục, y tế: được đẩy mạnh, 1 số trường đại học được xây dụng, xoá mù chữ cho hơn 1 triệu người.
-Ý nghĩa:
+Nền kinh tế miền Bắc được phục hồi, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
+Đời sống nhân dân được cải thiện.
+Củng cố miền Bắc và cổ vũ nhân dân miền Nam.
2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, xã hội (1958-1960)
Cải cách được tiến hành trong thời gian nào? Đối với những lĩnh vực nào, thành phần nào? Khâu chính là gì?
-Thời gian: 1958-1960.
-Trên các lĩnh vực: Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp, tư bản tư doanh.
-Khâu chính là hợp tác hoá nông nghiệp. -Thời gian: 1958-1960.
Kết quả?
-Kết quả: Cuối 1960, miền Bắc có trên 85% nông hộ, 70% ruộng đất được đưa vào HTX nông nghiệp, 87% thợ thủ công, 45% thương nhân vào HTX, một bộ phận chuyển sang vào mậu dịch viên, 95% hộ tư bản vào công ty hợp doanh.
Song trong quá trình cải tạo ta đã phạm những sai lầm đó là gì?
-Hạn chế:
+Đồng nhất cải tạo với xoá bỏ tư hữu và các thành phần kinh tế cá thể.
+Vi phạm nguyên tắc tự nguyện, thiếu công bằng, dân chủ, không phát huy được những chủ động sáng tạo của xã viên trong sản xuất.
-Trong phát triển kinh tế, trọng tâm là kinh tế quốc doanh, đến 1960 đã có 172 xí nghiệp do trung ương quản lý, 500 xí nghiệp do địa phương quản lý.
-Văn hoá, giáo dục, y tế có bước phát triển.
Củng cố
1. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương như thế nào?
2. Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh?
3. Công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất XHCN ở miền Bắc từ 1958-1960 đã đạt được những thành tựu và có hạn chế gì?
Chương IV
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 21
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965)
I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
Chương IV
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 21
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương
Sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương các bên đã thi hành Hiệp định như thế nào?
*Quá trình các bên thi hành Hiệp định:
-Về phía ta: Nghiêm chỉnh thi hành những điều khoản của Hiệp định:
+10/10/1954, quân ta về tiếp quản thủ đô
+1/1/1955, Trung ương Đảng, Chính Phủ, Hồ Chí Minh ra mắt nhân dân thủ đô.
-Về phía Pháp:
+16/5/1955, toán lính Pháp cuối cùng rút khỏi Cát Bà (Hải Phòng).
+Giữa tháng 5/1956, Pháp rút toàn bộ quân khỏi miền Nam khi chưa Hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất 2 miền Nam - Bắc.
-Mỹ: Âm mưu thay chân Pháp ở miền Nam dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới.
Việt Nam bị chia cắt
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
Việt Nam Cộng Hoà
Sông Bến Hải- cầu Hiền Lương, ranh giới chia cắt hai miền Nam – Bắc
Qua quá trình các bên thực hiện Hiệp định Giơnevơ, em hãy rút ra tình hình đặc điểm nước ta sau Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954)?
*Đặc điểm tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ 1954 về Đông Dương:
-Đất nước bị chia cắt làm 2 miền với 2 chế độ chính trị khác nhau:
+ Miền Bắc hoàn toàn giải phóng.
+Miền Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ.
Do đặc điểm tình hình mỗi miền khác nhau, vì vậy nhiệm vụ đặt ra cho CM nước ta trong thời kì mới là gì?
-Nhiệm vụ của cách mạng trong thời kì mới:
Vừa phải hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, đưa miền Bắc tiến lên CNXH, vừa phải tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam, thực hiện thống nhất đất nước.
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1.Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957).
a.Hoàn thành cải cách ruộng đất
GV giải thích khái niệm cải cách ruộng đất
Tại sao cải cách ruộng đất là nhiệm vụ trước mắt của CM miền Bắc?
-Ngay sau khi hoà bình lập lại, Đảng-Chính phủ đã quyết định “đẩy mạnh phát động quần chúng thực hiện cải cách ruộng đất”.
Cải cách ruộng đất được tiến hành từ khi nào? Kết quả, ý nghĩa của cải cách?
-Từ 1954-1956 diễn ra 6 đợt giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất ở 22 tỉnh đồng bằng và trung du.
-Kết quả: Sau 5 đợt cải cách ruộng đất đã tịch thu trưng thu, trưng mua khoảng 81 vạn hecta ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1.8 triệu nông cụ chia cho nông dân.
Nông dân phấn khởi nhận ruộng trong cải cách ruộng đất
-Ý nghĩa: Sau cải cách ruộng đất bộ mặt nông thôn miền Bắc thay đổi, khối liên minh công nông được củng cố.
Cải cách ruộng đất đã phạm phải một số sai lầm thiếu sót đó là gì?
-Hạn chế: Trong cải cách ruộng đất ta mắc phải 1 số sai lầm, thiếu sót: Đấu tố tràn lan, thô bạo…, quy nhầm 1 số nông dân, cán bộ, đảng viên thành địa chủ.
b. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
-Kỳ họp thứ 4 Quốc hội khoá I đã quyết định: Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục phát triển kinh tế.
Trong khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh miền Bắc đã đạt được những thành tựu chủ yếu nào? Kết quả và ý nghĩa?
-Thành tựu
+Cuối 1957, sản lượng nông nghiệp vượt mức trước chiến tranh.
Nông dân hăng hái sản xuất
+Công nghiệp: 1957, miền Bắc có 97 nhà máy do nhà nước quản lý.
+Giao thông vận tải: Khôi phục 700km đường sắt, khôi phục sửa chữa hàng nghìn km đường ôtô.
+Văn hoá, giáo dục, y tế: được đẩy mạnh, 1 số trường đại học được xây dụng, xoá mù chữ cho hơn 1 triệu người.
-Ý nghĩa:
+Nền kinh tế miền Bắc được phục hồi, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
+Đời sống nhân dân được cải thiện.
+Củng cố miền Bắc và cổ vũ nhân dân miền Nam.
2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế, xã hội (1958-1960)
Cải cách được tiến hành trong thời gian nào? Đối với những lĩnh vực nào, thành phần nào? Khâu chính là gì?
-Thời gian: 1958-1960.
-Trên các lĩnh vực: Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp, tư bản tư doanh.
-Khâu chính là hợp tác hoá nông nghiệp. -Thời gian: 1958-1960.
Kết quả?
-Kết quả: Cuối 1960, miền Bắc có trên 85% nông hộ, 70% ruộng đất được đưa vào HTX nông nghiệp, 87% thợ thủ công, 45% thương nhân vào HTX, một bộ phận chuyển sang vào mậu dịch viên, 95% hộ tư bản vào công ty hợp doanh.
Song trong quá trình cải tạo ta đã phạm những sai lầm đó là gì?
-Hạn chế:
+Đồng nhất cải tạo với xoá bỏ tư hữu và các thành phần kinh tế cá thể.
+Vi phạm nguyên tắc tự nguyện, thiếu công bằng, dân chủ, không phát huy được những chủ động sáng tạo của xã viên trong sản xuất.
-Trong phát triển kinh tế, trọng tâm là kinh tế quốc doanh, đến 1960 đã có 172 xí nghiệp do trung ương quản lý, 500 xí nghiệp do địa phương quản lý.
-Văn hoá, giáo dục, y tế có bước phát triển.
Củng cố
1. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương như thế nào?
2. Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh?
3. Công cuộc cải tạo quan hệ sản xuất XHCN ở miền Bắc từ 1958-1960 đã đạt được những thành tựu và có hạn chế gì?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Van Yem
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)