Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Chia sẻ bởi Lê Quang Tuấn | Ngày 09/05/2019 | 54

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Bài 21
Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Người soạn: Trương Thị Thuý Hằng
Tổ Sử - Giáo dục công dân
Kiểm tra bài củ
Nêu ý nghĩa lịch sử của sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp?



I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương
Hãy khái quát tình hình nước ta sau năm 1954?
Nguyên nhân dẫn đến nước ta bị chia cắt?
Nước ta bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau:
+ Miền bắc hoàn toàn được giải phóng -> tiến lên xây dựng CNXH
+ Miền Nam: Mĩ thế chân Pháp dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm âm mưu biến miền Nam thành thuộc địâ kiểu mới -> tiến hành kháng chiến chống Mĩ
=> Thống nhất đất nước
Quân ta về tiếp quản thủ đô ngày 10/10/1954
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1945 - 1960)
Hoạt động nhóm
Nhóm 1:
Tìm hiểu kết quả, ý nghĩa và hạn chế của cải cách ruộng đất ở miền Bắc từ 1954 - 1957?
Nhóm 2:
Tìm hiểu những thành tựu miền Bắc đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế từ 1954 - 1957? ý nghĩa của những thành tựu trên?
Nhóm 3:
Tìm hiểi kết quả, ý nghĩa và hạn chế của quá trình cải tạo quan hệ sản xuất ở miền Bắc từ 1958 - 1960?
Nhóm 2: Tìm hiểu những thành tựu của miền Bắc đạt được trong công cuộc khôi phục kinh tế từ 1954 - 1957? ý nghĩa của những thành tựu trên?
Nhóm 3: Tìm hiểu về kết quả, ý nghĩa hạn chế của quá trình tiến hành cải tạo quan hệ sản xuất ở miền Bắc từ 1958 - 1960?
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới "Đồng khởi" (1954 - 1960)
Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 - 1960)
Chủ trương của Đảng
Đấu tranh chính trị đòi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ bảo vệ hoà bình
b. Phong trµo ®Êu tranh
8/1945, “Phong trµo hoµ b×nh” cña trÝ thøc vµ c¸c tÇng líp nh©n d©n ë Sµi Gßn – Chî Lín
-> phong trµo lan réng ra toµn miÒn Nam
Vì sao Đảng ta lại chủ trương chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mĩ - Diệm đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ?


Yêu cầu đặt ra cho cách mạng miền Nam lúc này là gì?
2. Phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960)
Chủ trương của Đảng (hội nghị BCH trung ương Đảng 15)
Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân
b. Nguyên nhân:
Do chính sách khủng bố tàn bạo của chính quyền Ngô Đình Diệm -> mâu thuẫn giữa nhân dân ta với Mĩ - Diệm ngày càng tăng lên -> nhân dân đấu tranh
Có nghị quyết 15 của Đảng soi sáng, thúc đẩy phong trào bùng nổ mạnh mẽ

Nguyªn nh©n dÉn ®Õn sù bïng næ cña phong trµo “§ång khëi”?
Phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960)
Chủ trương của Đảng (hội nghị BCH trung ương Đảng 15)
Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân
b. Nguyên nhân:
- Do chính sách khủng bố tàn bạo của chính quyền Ngô Đình Diệm -> mâu thuẫn giữa nhân dân ta với Mĩ - Diệm ngày càng tăng lên -> nhân dân đấu tranh
- Có nghị quyết 15 của Đảng soi sáng, thúc đẩy phong trào bùng nổ mạnh mẽ
c. Diễn biến
Nơi có các trận đánh và nổi dậy đầu tiên
Nơi quần chúng nổi dậy
Nơi Mặt trận DTGPMNVN ra đời
Tỉnh lị
Biên giới quốc gia

- 1959 phong trào nổ ra lẻ tẻ ở từng địa phương như: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bắc ái (Ninh Thuận), Trà Bồng (Quảng Ngãi)
- 17/1/1960 nhân dân ở các xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh - Mỏ Cày - Bến Tre nổi dậy khởi nghĩa giải tán chính quyền đich lập chính quyền tự quản
- Từ đó phong trào lan nhanh ra toàn tỉnh Bến Tre rồi toàn miền Nam trở thành một cuộc "Đồng khởi" rộng lớn







Bến Tre
2. Phong trào "Đồng khởi" (1959 - 1960)
a. Chủ trương của Đảng (hội nghị BCH trung ương Đảng 15)
Kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang giành chính quyền về tay nhân dân
b. Nguyên nhân:
- Do chính sách khủng bố tàn bạo của chính quyền Ngô Đình Diệm -> mâu thuẫn giữa nhân dân ta với Mĩ - Diệm ngày càng tăng lên -> nhân dân đấu tranh
Có nghị quyết 15 của Đảng soi sáng, thúc đẩy phong trào bùng nổ mạnh mẽ
c. Diễn biến
d. Kết quả, ý nghĩa

ý nghĩa của phong trào "Đồng khởi"?
Vì sao nói phong trào "Đồng khởi" đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công?
Phá vỡ từng mảng lớn chính quyền địch ở nông thôn
Giáng một đòn nặng vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm
Đánh dâu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
- 20/12/1960, Mặt trận Dân tộc giải Phóng miền Nam Việt Nam ra đời chủ trương đoàn kết toàn dân chống Mĩ - Diệm giành chính quyền
Nơi có các trận đánh và nổi dậy đầu tiên
Nơi quần chúng nổi dậy
Nơi Mặt trận DTGPMNVN ra đời
Tỉnh lị
Biên giới quốc gia

- 1959 phong trào nổ ra lẻ tẻ ở từng địa phương như: Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bắc ái (Ninh Thuận), Trà Bồng (Quảng Ngãi)
- 17/1/1960 nhân dân ở các xã Định Thủy, Phước Hiệp, Bình Khánh - Mỏ Cày - Bến Tre nổi dậy khởi nghĩa giải tán chính quyền đich lập chính quyền tự quản
- Từ đó phong trào lan nhanh ra toàn tỉnh Bến Tre rồi toàn miền Nam trở thành một cuộc "Đồng khởi" rộng lớn







Sơ kết bài học
Nguyên nhân dẫn đến nước ta bị chia cắt làm hai miền sau năm 1954?
Từ năm 1954 đến 1960, miền Bắc đẫ đạt được những thành tựu chủ yếu nào?
* Miền Bắc:
- Hoàn thành cải Cách ruộng đất
Khôi phục và phát triển kinh tế
- Cải tạo quan hệ sản xuất
Nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ của phong trào "Đồng khởi"?
* Miền Nam:
Đáu tranh đòi Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ
- Phong trào "Đồng khởi"
Bài tập
Từ 1954 đến 1975, cách mạng XHCN ở miền Bắc đã đạt được thành tựu gì?
- Vì sao nói phong trào "Đồng khởi" đã chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Quang Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)