Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Chia sẻ bởi Trần Thị Hường |
Ngày 09/05/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Chào mừng thầy cô đến dự giờ
Môn: Lịch Sử
Giáo viên: Trần Thị Hường
TRường THpt Đông Tiền hải
Kiểm tra bài cũ
1.Nối các sự kiện sau ở cột A với cột B.
2. Trong các sự kiện trên theo em sự kiện nào là tiêu biểu nhất? Vì sao?
1 - f
2 - e
3 - d
4 - c
5 - b
Chương IV: Việt Nam từ năm 1954 - 1975
Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 - 1965)
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
I. Tình hình và nhệm vụ cách mạng nước ta sau ..
II. Miền bắc hoàn thành cảI cách ruộng đất.
III. Miền nam chiến đấu chống chế độ Mĩ - Diệm.
IV. Miền bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất.
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi"( 1959 - 1960) làm phá sản chiến lược "chiến tranh đơn phương" của Mĩ
- Phong trào cách mạng trên thế giới phát triển mạnh.
Kennơđi (cầm quyền đầu năm 1961) tiếp tục thực hiện "chiến lược toàn cầu": "Phản ứng linh hoạt" đưa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" vào thực hiện thí điểm tại miền Nam Việt Nam.
Tổng thống Jonh Kenedy
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Âm mưu cơ bản: "Dùng người Việt đánh người Việt"
* Nội dung:
- Khái niệm:
" Chiến tranh đặc biệt" là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống "cố v?n" Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật và các phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Nội dung:
*Kế hoạch thực hiện:
+ Từ năm 1961 - 1963: Kế hoạch Xtalay - Taylo "bình định" miền Nam trong vòng 18 tháng
+ Từ năm 1964 - 1965: Kế hoach Giônxơn - Mac Namara bình định miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm
* Biện pháp thực hiện:
+ Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm .Sử dụng phổ biến chiến thuật " Trực thăng vận", " Thiết xa vận"
Viện trợ của Mĩ cho Diệm tăng dần qua các năm tài khoá
Bộ trưởng quốc phòng Mĩ: Mac Namara
Tổng thống Mĩ: Giônxơn
Chiến thuật trực thăng vận của Mĩ
Chiến thuật thi?t xa v?n
Sử dụng phổ bíên các phương tiện chiến tranh hiện đại
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Nội dung:
*Kế hoạch thực hiện:
* Biện pháp thực hiện:
+ Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm .Sử dụng phổ biến chiến thuật " Trực thăng vận", " Thiết xa vận"
+ Đưa vào Miền Nam ngày càng nhiều cố vấn quân sự Mĩ
+ Tăng nhanh lực lượng ngụy quân
+ Dồn dân lập " ấp chiến lược"
+ Mở nhiều cuộc hành quân càn quét ở miền Nam, phá hoại miền Bắc.
Rải chất độc màu da cam
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
a.Bước phát triển của cách mạng miền Nam:
+ Tháng 1/1961: Trung ương cục miền Nam ra đời
+ Tháng 2/1961: Các lực lượng vũ trang thống nhất thành quân giải phóng miền Nam Việt Nam
+ Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, bằng cả 3 mũi ( chính trị, quân sự, binh vận) trên cả 3 vùng( rừng núi, nông thôn đồng bằng, đô thị )
Cờ mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Quân giảu phóng miền Nam VN
Thảo lụân nhóm
Nhóm 1: Thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt trận chống “bình định”? kết quả, ý nghĩa?
Nhóm 2: Thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt trận quân sự? kết quả, ý nghĩa?
Nhóm 3: Thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt trận chính trị? kết quả, ý nghĩa?
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
a.Bước phát triển của cách mạng miền Nam:
b. Th?ng l?i c?a ta:
* Mặt trận chống "bình định" (chống lập và phá "ấp chiến lược")
+ Cuộc đấu tranh diễn ra gay go, quyết liệt
Từng mảng lớn ấp chiến lược đã bị phá vỡ
+ Với quyết tâm: Bám đất, giữ làng hàng chục triệu lượt quần chúng đã tham gia phá ấp chiến lược
kế hoạch bình định miền Nam bị thất bại
Phá “Ấp chiến lược”, khiêng nhà về nơi ở cũ
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
a.Bước phát triển của cách mạng miền Nam:
b. Th?ng l?i c?a ta:
* Mặt trận chống "bình định" (chống lập và phá "ấp chiến lược")
* Mặt trận quân sự :
+ Những năm 1961 - 1962: Quân giải phóng đẩy lùi nhiều cuộc hành quân, càn quét
+ Ngày 2/1/1963: Thắng lợi vang dội trận ấp Bắc ( Mĩ Tho)
+ Đông xuân 1964 -1965:
- Mở màn thắng lợi Bình Giã ( 2/12/1964)
Chiến tranh đặc biệt về cơ bản bị phá sản
- Tiếp đến thắng lợi ở An Lão, Ba Gia,Đồng Xoài
Quân đội Sài Gòn tan rã
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
a.Bước phát triển của cách mạng miền Nam:
b. Th?ng l?i c?a ta:
* Mặt trận chống "bình định" (chống lập và phá "ấp chiến lược")
* Mặt trận quân sự :
* Mặt trận chính trị:
+ ở nông thôn: Hình thành "đội quân tóc dài"
+ Đặc biệt ở các đô thị ( Huế , Đà Nãng, Sài Gòn.) phong trào đấu tranh của tăng ni phật tử, học sinh, sinh viên.lên cao
Đô thị bị rối loạn
chính quyền Diệm- Nhu bị đổ (1/11/1963)
Đến giữa năm 1965 "chiến tranh đặc biệt" bị phá sản hoàn toàn
Củng cố
Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống đầu câu
Câu 1: kế hoạch Mĩ, Nguỵ đã thực hiện trong “chiến tranh đặc biệt” là:
Kế hoạch Gianxơn Xity
Kế haọch Xtalây - Taylo
Kế haọch Giônxơn – Mac Namara
Kế hoạch Lam Sơn 719
S
Đ
Đ
S
Câu 2:Mục tiêu xây dựng Ấp chiến lược mà Mĩ - Nguỵ lập ở miền Nam là:
Nâng cao đời sống nhân dân
Coi là xương sống của “chiến tranh đặc biệt”
Tách dân ra khỏi cách mạng
Thực hiện chủ trương hoà bình trung lập
S
Đ
Đ
Câu 3: Chiến thắng đầu tiên chứng tỏ quân dân ta đánh bại được “chiến tranh đặc biệt”
S
An Lão (Bình Định)
Đồng Xoài (Biên Hoà)
Bình Giã (Bà Rịa)
Ấp Bắc (Mĩ Tho)
S
S
Đ
S
Môn: Lịch Sử
Giáo viên: Trần Thị Hường
TRường THpt Đông Tiền hải
Kiểm tra bài cũ
1.Nối các sự kiện sau ở cột A với cột B.
2. Trong các sự kiện trên theo em sự kiện nào là tiêu biểu nhất? Vì sao?
1 - f
2 - e
3 - d
4 - c
5 - b
Chương IV: Việt Nam từ năm 1954 - 1975
Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền bắc, đấu tranh chống đế quốc mĩ và chính quyền sài gòn ở miền nam (1954 - 1965)
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
I. Tình hình và nhệm vụ cách mạng nước ta sau ..
II. Miền bắc hoàn thành cảI cách ruộng đất.
III. Miền nam chiến đấu chống chế độ Mĩ - Diệm.
IV. Miền bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất.
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi"( 1959 - 1960) làm phá sản chiến lược "chiến tranh đơn phương" của Mĩ
- Phong trào cách mạng trên thế giới phát triển mạnh.
Kennơđi (cầm quyền đầu năm 1961) tiếp tục thực hiện "chiến lược toàn cầu": "Phản ứng linh hoạt" đưa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" vào thực hiện thí điểm tại miền Nam Việt Nam.
Tổng thống Jonh Kenedy
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
* Hoàn cảnh lịch sử:
- Âm mưu cơ bản: "Dùng người Việt đánh người Việt"
* Nội dung:
- Khái niệm:
" Chiến tranh đặc biệt" là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn dưới sự chỉ huy của hệ thống "cố v?n" Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật và các phương tiện chiến tranh của Mĩ nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Nội dung:
*Kế hoạch thực hiện:
+ Từ năm 1961 - 1963: Kế hoạch Xtalay - Taylo "bình định" miền Nam trong vòng 18 tháng
+ Từ năm 1964 - 1965: Kế hoach Giônxơn - Mac Namara bình định miền Nam có trọng điểm trong vòng 2 năm
* Biện pháp thực hiện:
+ Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm .Sử dụng phổ biến chiến thuật " Trực thăng vận", " Thiết xa vận"
Viện trợ của Mĩ cho Diệm tăng dần qua các năm tài khoá
Bộ trưởng quốc phòng Mĩ: Mac Namara
Tổng thống Mĩ: Giônxơn
Chiến thuật trực thăng vận của Mĩ
Chiến thuật thi?t xa v?n
Sử dụng phổ bíên các phương tiện chiến tranh hiện đại
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
* Hoàn cảnh lịch sử:
* Nội dung:
*Kế hoạch thực hiện:
* Biện pháp thực hiện:
+ Tăng cường viện trợ quân sự cho chính quyền Diệm .Sử dụng phổ biến chiến thuật " Trực thăng vận", " Thiết xa vận"
+ Đưa vào Miền Nam ngày càng nhiều cố vấn quân sự Mĩ
+ Tăng nhanh lực lượng ngụy quân
+ Dồn dân lập " ấp chiến lược"
+ Mở nhiều cuộc hành quân càn quét ở miền Nam, phá hoại miền Bắc.
Rải chất độc màu da cam
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
a.Bước phát triển của cách mạng miền Nam:
+ Tháng 1/1961: Trung ương cục miền Nam ra đời
+ Tháng 2/1961: Các lực lượng vũ trang thống nhất thành quân giải phóng miền Nam Việt Nam
+ Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, bằng cả 3 mũi ( chính trị, quân sự, binh vận) trên cả 3 vùng( rừng núi, nông thôn đồng bằng, đô thị )
Cờ mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam
Quân giảu phóng miền Nam VN
Thảo lụân nhóm
Nhóm 1: Thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt trận chống “bình định”? kết quả, ý nghĩa?
Nhóm 2: Thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt trận quân sự? kết quả, ý nghĩa?
Nhóm 3: Thắng lợi của quân dân miền Nam trên mặt trận chính trị? kết quả, ý nghĩa?
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
a.Bước phát triển của cách mạng miền Nam:
b. Th?ng l?i c?a ta:
* Mặt trận chống "bình định" (chống lập và phá "ấp chiến lược")
+ Cuộc đấu tranh diễn ra gay go, quyết liệt
Từng mảng lớn ấp chiến lược đã bị phá vỡ
+ Với quyết tâm: Bám đất, giữ làng hàng chục triệu lượt quần chúng đã tham gia phá ấp chiến lược
kế hoạch bình định miền Nam bị thất bại
Phá “Ấp chiến lược”, khiêng nhà về nơi ở cũ
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
a.Bước phát triển của cách mạng miền Nam:
b. Th?ng l?i c?a ta:
* Mặt trận chống "bình định" (chống lập và phá "ấp chiến lược")
* Mặt trận quân sự :
+ Những năm 1961 - 1962: Quân giải phóng đẩy lùi nhiều cuộc hành quân, càn quét
+ Ngày 2/1/1963: Thắng lợi vang dội trận ấp Bắc ( Mĩ Tho)
+ Đông xuân 1964 -1965:
- Mở màn thắng lợi Bình Giã ( 2/12/1964)
Chiến tranh đặc biệt về cơ bản bị phá sản
- Tiếp đến thắng lợi ở An Lão, Ba Gia,Đồng Xoài
Quân đội Sài Gòn tan rã
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đăc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961 - 1965)
1. Chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
a.Bước phát triển của cách mạng miền Nam:
b. Th?ng l?i c?a ta:
* Mặt trận chống "bình định" (chống lập và phá "ấp chiến lược")
* Mặt trận quân sự :
* Mặt trận chính trị:
+ ở nông thôn: Hình thành "đội quân tóc dài"
+ Đặc biệt ở các đô thị ( Huế , Đà Nãng, Sài Gòn.) phong trào đấu tranh của tăng ni phật tử, học sinh, sinh viên.lên cao
Đô thị bị rối loạn
chính quyền Diệm- Nhu bị đổ (1/11/1963)
Đến giữa năm 1965 "chiến tranh đặc biệt" bị phá sản hoàn toàn
Củng cố
Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào ô trống đầu câu
Câu 1: kế hoạch Mĩ, Nguỵ đã thực hiện trong “chiến tranh đặc biệt” là:
Kế hoạch Gianxơn Xity
Kế haọch Xtalây - Taylo
Kế haọch Giônxơn – Mac Namara
Kế hoạch Lam Sơn 719
S
Đ
Đ
S
Câu 2:Mục tiêu xây dựng Ấp chiến lược mà Mĩ - Nguỵ lập ở miền Nam là:
Nâng cao đời sống nhân dân
Coi là xương sống của “chiến tranh đặc biệt”
Tách dân ra khỏi cách mạng
Thực hiện chủ trương hoà bình trung lập
S
Đ
Đ
Câu 3: Chiến thắng đầu tiên chứng tỏ quân dân ta đánh bại được “chiến tranh đặc biệt”
S
An Lão (Bình Định)
Đồng Xoài (Biên Hoà)
Bình Giã (Bà Rịa)
Ấp Bắc (Mĩ Tho)
S
S
Đ
S
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hường
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)