Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Chia sẻ bởi Lê Thùy Dương |
Ngày 09/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
www.themegallery.com
Company Logo
CHÀO ĐÓN CÁC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU VÀ CÁC THẦY CÔ GIÁO!
Giáo viên : Lê Thuỳ Dương
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Lớp 12D5
Bài 25: VIỆT NAM XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 – 1986)
Bài 25
VIỆT NAM
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC
1976 – 1986
www.themegallery.com
Company Logo
I. ĐẤT NƯỚC BƯỚC ĐẦU ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1976 - 1986)
Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới
www.themegallery.com
Company Logo
Việt Nam chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN bắt đầu từ khi nào và trong điều kiện như thế nào?
www.themegallery.com
Company Logo
I. ĐẤT NƯỚC BƯỚC ĐẦU ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1976 - 1986)
1. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới
- Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ,nước ta chuyển sang giai đoạn độc lập, thống nhất, đi lên Chủ nghĩa xã hội.
www.themegallery.com
Company Logo
Con đường đi lên CNXH có phải là con đường đúng đắn,phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử không?
www.themegallery.com
Company Logo
“ Trong thời đại ngày nay,khi độc lập dân tộc và CNXH không tách rời nhau và ở nước ta,khi giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo CM thì thắng lợi của cuộc CM DTDC nhân dân cũng là sự bắt đầu của CM XHCN”
www.themegallery.com
Company Logo
2 . Thưc hiện các kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980) và (1981 -1985)
www.themegallery.com
Company Logo
HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 PHÚT)
www.themegallery.com
Company Logo
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV
www.themegallery.com
Company Logo
Lê Duẩn – Tổng Bí Thư
Phạm Văn Đồng – Thủ Tướng
Trường Chinh - Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội
www.themegallery.com
Company Logo
Hà Nội (1976)
www.themegallery.com
Company Logo
Thành Tựu
Các cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải về cơ bản đã được khôi phục và bước đầu phát triển.
Trong nông nghiệp: nhờ tăng cường biện pháp khai hoang, thâm canh tăng vụ, diện tích gieo trồng tăng, được trang bị thêm máy kéo.
Trong công nghiệp, có nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng như nhà máy điện, cơ khí, xi măng…
Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh, vùng mới giải phóng, giai cấp tư sản mại bản bị xoá bỏ. Đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể…
Văn hóa – Giáo dục: xây dựng nền văn hóa mới cách mạng. Hệ thống giáo dục mầm non, phổ thông đến đại học đều phát triển.
www.themegallery.com
Company Logo
Bên cạnh những thành tựu, chúng ta gặp không ít khó khăn hạn chế, nhất là về kinh tế - xã hội, năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân chưa ổn định,xã hội nhiều hiện tượng tiêu cực….
Đồng chí Võ Văn Kiệt cùng lao động với TNXP trên Công trường thủ công Tam Tân (Củ Chi) năm 1976
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
www.themegallery.com
Company Logo
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa V
www.themegallery.com
Company Logo
Lê Duẩn – Tổng Bí Thư
Phạm Văn Đồng – Thủ Tướng
Trường Chinh – Chủ tịch nước
www.themegallery.com
Company Logo
Thành Tựu
Trong sản xuất nông ngiệp và công nghiệp: đều có bước phát triển, thu nhập quốc dân tăng.
Về xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật: hàng trăm công trình được hoàn thành. Dầu mỏ bắt đầu được khai thác…
Các hoạt động khoa học – kĩ thuật được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Giàn khoan ngoài biển Đông
Ngành Công Nghiệp ngày càng phát triển
www.themegallery.com
Company Logo
Khó khăn,hạn chế :
- Chưa ổn định được nền kinh tế,xã hội,sai lầm trong quản lý,chậm khắc phục,sửa chữa…
www.themegallery.com
Company Logo
Thời bao cấp (1976 – 1986)
Chen chúc…
www.themegallery.com
Company Logo
Xếp hàng…
www.themegallery.com
Company Logo
LƯƠNG THỰC ,THỰC PHẨM TÍNH BẰNG TEM PHIẾU
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
II. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc
(1975 – 1979)
www.themegallery.com
Company Logo
HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 PHÚT)
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
Cùng với đền Ăngco, chùa Vàng - chùa Bạc và hệ thống casino “hoành tráng”..., đất nước Campuchia còn được thế giới biết đến với hệ thống chứng tích tội ác diệt chủng do phiến quân Khmer đỏ gây ra. Cánh đồng chết (Killing field) là một trong số đó. La liệt xương người, xác người cụt chi, mất đầu, vỡ sọ chất chồng với muôn ngàn tư thế đau thương... Đây được xem là cánh đồng phơi bày tội ác man rợ nhất của quân diệt chủng trên đất nước Campuchia…
www.themegallery.com
Company Logo
Di tích các hố chôn tập thể
www.themegallery.com
Company Logo
Ngay sau khi Phnom Pênh được giải phóng, tập đoàn phản động do Pôn Pốt cầm đầu đã quay lại phản bội cách mạng. Chúng xua đuổi nhân dân ra khỏi các thành phố, buộc họ sống trong các trại tập trung và phải lao động khổ cực. Chúng thực hiện chính sách khủng bố, tàn phá chùa chiền và trường học, cấm họp chợ và buôn bán, tàn sát dã man hàng triệu người dân vô tội. Về đối ngoại, chúng kích động sự thù hằn dân tộc chống Việt Nam, gây ra cuộc chiến tranh biên giới Campuchia – Việt Nam. Trước thảm hoạ diệt chủng, nhân dân Campuchia nổi dậy đấu tranh , được sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, quân dân Campuchia đã nổi dậy ở nhiều nơi. Ngày 7-1-1979 thủ đô Phnom Pênh được giải phóng.
www.themegallery.com
Company Logo
Toul Sleng Prison
Cổng nhà tù Toul Sleng (Ngọn Đồi Độc Dược),
Nhà tù vẫn được giữ nguyên vẹn
www.themegallery.com
Company Logo
Những chiếc gông cùm đã từng giam giữ cuộc đời của hàng nghìn người ở nơi địa ngục trần gian này
Hành lang vẫn còn vang vọng tiếng kêu la của những con người xấu số
www.themegallery.com
Company Logo
Gian phòng nhốt tù nhân
www.themegallery.com
Company Logo
Hài cốt của những người bị hành quyết và tra tấn dã man đến chết
Không hộp sọ nào còn nguyên vẹn sau những nhát búa, rùa để kết liễu những con người này
www.themegallery.com
Company Logo
Phòng tra tấn
www.themegallery.com
Company Logo
Chiếc giường và 1 thùng nước – một trong rất nhiều cách tra tấn của bọn Pôn Pốt
www.themegallery.com
Company Logo
Nhổ móng tay
Trấn nước
www.themegallery.com
Company Logo
Treo tù nhân lên xà “tắm nắng” và nhấn đầu xuống nước cho đến chết
Khoét một lỗ trên ngực và thả rết vào – một cách giết người dãn man chỉ có ở bọn Pôn Pốt
www.themegallery.com
Company Logo
Khoét bụng tù nhân moi ruột gan
Công cụ tra tấn, giết chóc
www.themegallery.com
Company Logo
Vụ Thảm Sát Ba Chúc
Chùa Tam Bửu
www.themegallery.com
Company Logo
Ghé qua thăm khu nhà mồ Ba Chúc, chúng tôi bắt gặp những bộ hài cốt trắng xóa đã được sắp xếp lại trong nhà tưởng niệm. Đây là chứng tích thương tâm của đợt thảm sát tàn khốc năm nào. Không những thế, trong hai ngôi chùa Phi Lai và Tam Bửu, những vết máu còn loang lổ trên tường. Những vết máu ấy không thể dùng bất kỳ loại vôi nào có thể xóa sạch như nỗi đau của nhân dân ta không bao giờ phai mờ theo thời gian.
www.themegallery.com
Company Logo
Chùa Phi Lai
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
Chúng tôi được những cụ già cao tuổi trong hai ngôi chùa Phi Lai và Tam Bửu thuật lại cho nghe những câu chuyện đau lòng ngày xưa. Họ là những người đã may mắn tránh được cuộc thảm sát đẫm máu lúc ấy. Khi biết tin giặc Pônpốt xâm lấn sang vùng biên giới, người trong làng đã bắt đầu di tản, một số lên núi, một số chạy xa Ba Chúc. Nhưng số dân còn lại cũng rất đông, một mặt họ không muốn rời bỏ nhà cửa ruộng vườn, mặt khác họ tin rằng nếu như vào chùa lánh nạn thì sẽ được thần linh che chở và giặc sẽ không nhìn thấy(!) Do vậy, họ quyết định vào chùa mà nhiều nhất đó là người già, trẻ em và phụ nữ. Nhưng, tất cả không phải như những gì người dân suy nghĩ. Giặc Pônpốt đã đến đây. Hai ngôi chùa Phi Lai và Tam Bửu trở thành nơi ghi lại những dấu vết nặng nề nhất của vụ thảm sát đẫm máu năm xưa. Lớp lớp người dân bị bắn chết ngay trong chùa bên dưới chân những tượng phật. Một số khác bị dẫn ra những cánh đồng và từ từ gục ngã xuống trước họng súng tàn bạo của kẻ thù.
www.themegallery.com
Company Logo
Hài cốt tại Nhà mồ Ba Chúc
www.themegallery.com
Company Logo
Theo yêu cầu của mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, quân đội Việt Nam cùng với lực lượng cách mạng Campuchia tấn công, xóa bỏ chế độ diệt chủng Pôn Pốt. Ngày 7/1/1979.
www.themegallery.com
Company Logo
Chiến thắng 7/1/1979 là chiến thắng của quan hệ hữu nghị, tình đoàn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam - Campuchia; đưa đất nước Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng, bước vào một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập, tự do, hồi sinh; đồng thời mở ra một trang mới trong quan hệ láng giềng hữu nghị Việt Nam - Campuchia.
www.themegallery.com
Company Logo
Đài tưởng niệm quân tình nguyện Việt Nam tại Phnom Penh
www.themegallery.com
Company Logo
Xe tăng T-54 của VN rút về nước năm 1988
www.themegallery.com
Company Logo
Quân TQ tàn phá Lạng Sơn
Quân TQ tấn công Lạng Sơn
TRUNG QUỐC TẤN CÔNG NƯỚC TA
www.themegallery.com
Company Logo
Xe tăng T62 của TQ
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
Quân ta đã chiến đấu anh dũng. Đến ngày 18/3/1979, quân Trung Quốc rút khỏi nước ta.
Đoàn Quân Việt Nam đại thắng trở về sau cuộc chiến
www.themegallery.com
Company Logo
Game Show
3 câu hỏi – 30s trả lời
Company Logo
Quân tình nguyện Việt Nam chiếm được Thủ đô Phnôm Pênh vào ngày:
A. 6 - 1 - 1978
B. 7 - 1 - 1978
C. 7 - 1 - 1979
D. Tất cả sai
www.themegallery.com
Company Logo
Quân Trung Quốc rút ra khỏi nước ta ngày:
A. 17 - 2 - 1979
B. 18 - 2 - 1979
C. 18 - 3 - 1979
D. Tất cả sai
www.themegallery.com
Company Logo
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM!
Company Logo
CHÀO ĐÓN CÁC QUÝ VỊ ĐẠI BIỂU VÀ CÁC THẦY CÔ GIÁO!
Giáo viên : Lê Thuỳ Dương
TRƯỜNG THPT XUÂN ĐỈNH
Lớp 12D5
Bài 25: VIỆT NAM XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1976 – 1986)
Bài 25
VIỆT NAM
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC
1976 – 1986
www.themegallery.com
Company Logo
I. ĐẤT NƯỚC BƯỚC ĐẦU ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1976 - 1986)
Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới
www.themegallery.com
Company Logo
Việt Nam chuyển sang giai đoạn cách mạng XHCN bắt đầu từ khi nào và trong điều kiện như thế nào?
www.themegallery.com
Company Logo
I. ĐẤT NƯỚC BƯỚC ĐẦU ĐI LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
(1976 - 1986)
1. Cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới
- Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ,nước ta chuyển sang giai đoạn độc lập, thống nhất, đi lên Chủ nghĩa xã hội.
www.themegallery.com
Company Logo
Con đường đi lên CNXH có phải là con đường đúng đắn,phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử không?
www.themegallery.com
Company Logo
“ Trong thời đại ngày nay,khi độc lập dân tộc và CNXH không tách rời nhau và ở nước ta,khi giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo CM thì thắng lợi của cuộc CM DTDC nhân dân cũng là sự bắt đầu của CM XHCN”
www.themegallery.com
Company Logo
2 . Thưc hiện các kế hoạch Nhà nước 5 năm (1976 – 1980) và (1981 -1985)
www.themegallery.com
Company Logo
HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 PHÚT)
www.themegallery.com
Company Logo
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa IV
www.themegallery.com
Company Logo
Lê Duẩn – Tổng Bí Thư
Phạm Văn Đồng – Thủ Tướng
Trường Chinh - Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội
www.themegallery.com
Company Logo
Hà Nội (1976)
www.themegallery.com
Company Logo
Thành Tựu
Các cơ sở nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải về cơ bản đã được khôi phục và bước đầu phát triển.
Trong nông nghiệp: nhờ tăng cường biện pháp khai hoang, thâm canh tăng vụ, diện tích gieo trồng tăng, được trang bị thêm máy kéo.
Trong công nghiệp, có nhiều nhà máy được gấp rút xây dựng như nhà máy điện, cơ khí, xi măng…
Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa được đẩy mạnh, vùng mới giải phóng, giai cấp tư sản mại bản bị xoá bỏ. Đại bộ phận nông dân đi vào con đường làm ăn tập thể…
Văn hóa – Giáo dục: xây dựng nền văn hóa mới cách mạng. Hệ thống giáo dục mầm non, phổ thông đến đại học đều phát triển.
www.themegallery.com
Company Logo
Bên cạnh những thành tựu, chúng ta gặp không ít khó khăn hạn chế, nhất là về kinh tế - xã hội, năng suất lao động thấp, đời sống nhân dân chưa ổn định,xã hội nhiều hiện tượng tiêu cực….
Đồng chí Võ Văn Kiệt cùng lao động với TNXP trên Công trường thủ công Tam Tân (Củ Chi) năm 1976
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng
www.themegallery.com
Company Logo
Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa V
www.themegallery.com
Company Logo
Lê Duẩn – Tổng Bí Thư
Phạm Văn Đồng – Thủ Tướng
Trường Chinh – Chủ tịch nước
www.themegallery.com
Company Logo
Thành Tựu
Trong sản xuất nông ngiệp và công nghiệp: đều có bước phát triển, thu nhập quốc dân tăng.
Về xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật: hàng trăm công trình được hoàn thành. Dầu mỏ bắt đầu được khai thác…
Các hoạt động khoa học – kĩ thuật được triển khai, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
Giàn khoan ngoài biển Đông
Ngành Công Nghiệp ngày càng phát triển
www.themegallery.com
Company Logo
Khó khăn,hạn chế :
- Chưa ổn định được nền kinh tế,xã hội,sai lầm trong quản lý,chậm khắc phục,sửa chữa…
www.themegallery.com
Company Logo
Thời bao cấp (1976 – 1986)
Chen chúc…
www.themegallery.com
Company Logo
Xếp hàng…
www.themegallery.com
Company Logo
LƯƠNG THỰC ,THỰC PHẨM TÍNH BẰNG TEM PHIẾU
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
II. Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc
(1975 – 1979)
www.themegallery.com
Company Logo
HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 PHÚT)
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
Cùng với đền Ăngco, chùa Vàng - chùa Bạc và hệ thống casino “hoành tráng”..., đất nước Campuchia còn được thế giới biết đến với hệ thống chứng tích tội ác diệt chủng do phiến quân Khmer đỏ gây ra. Cánh đồng chết (Killing field) là một trong số đó. La liệt xương người, xác người cụt chi, mất đầu, vỡ sọ chất chồng với muôn ngàn tư thế đau thương... Đây được xem là cánh đồng phơi bày tội ác man rợ nhất của quân diệt chủng trên đất nước Campuchia…
www.themegallery.com
Company Logo
Di tích các hố chôn tập thể
www.themegallery.com
Company Logo
Ngay sau khi Phnom Pênh được giải phóng, tập đoàn phản động do Pôn Pốt cầm đầu đã quay lại phản bội cách mạng. Chúng xua đuổi nhân dân ra khỏi các thành phố, buộc họ sống trong các trại tập trung và phải lao động khổ cực. Chúng thực hiện chính sách khủng bố, tàn phá chùa chiền và trường học, cấm họp chợ và buôn bán, tàn sát dã man hàng triệu người dân vô tội. Về đối ngoại, chúng kích động sự thù hằn dân tộc chống Việt Nam, gây ra cuộc chiến tranh biên giới Campuchia – Việt Nam. Trước thảm hoạ diệt chủng, nhân dân Campuchia nổi dậy đấu tranh , được sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, quân dân Campuchia đã nổi dậy ở nhiều nơi. Ngày 7-1-1979 thủ đô Phnom Pênh được giải phóng.
www.themegallery.com
Company Logo
Toul Sleng Prison
Cổng nhà tù Toul Sleng (Ngọn Đồi Độc Dược),
Nhà tù vẫn được giữ nguyên vẹn
www.themegallery.com
Company Logo
Những chiếc gông cùm đã từng giam giữ cuộc đời của hàng nghìn người ở nơi địa ngục trần gian này
Hành lang vẫn còn vang vọng tiếng kêu la của những con người xấu số
www.themegallery.com
Company Logo
Gian phòng nhốt tù nhân
www.themegallery.com
Company Logo
Hài cốt của những người bị hành quyết và tra tấn dã man đến chết
Không hộp sọ nào còn nguyên vẹn sau những nhát búa, rùa để kết liễu những con người này
www.themegallery.com
Company Logo
Phòng tra tấn
www.themegallery.com
Company Logo
Chiếc giường và 1 thùng nước – một trong rất nhiều cách tra tấn của bọn Pôn Pốt
www.themegallery.com
Company Logo
Nhổ móng tay
Trấn nước
www.themegallery.com
Company Logo
Treo tù nhân lên xà “tắm nắng” và nhấn đầu xuống nước cho đến chết
Khoét một lỗ trên ngực và thả rết vào – một cách giết người dãn man chỉ có ở bọn Pôn Pốt
www.themegallery.com
Company Logo
Khoét bụng tù nhân moi ruột gan
Công cụ tra tấn, giết chóc
www.themegallery.com
Company Logo
Vụ Thảm Sát Ba Chúc
Chùa Tam Bửu
www.themegallery.com
Company Logo
Ghé qua thăm khu nhà mồ Ba Chúc, chúng tôi bắt gặp những bộ hài cốt trắng xóa đã được sắp xếp lại trong nhà tưởng niệm. Đây là chứng tích thương tâm của đợt thảm sát tàn khốc năm nào. Không những thế, trong hai ngôi chùa Phi Lai và Tam Bửu, những vết máu còn loang lổ trên tường. Những vết máu ấy không thể dùng bất kỳ loại vôi nào có thể xóa sạch như nỗi đau của nhân dân ta không bao giờ phai mờ theo thời gian.
www.themegallery.com
Company Logo
Chùa Phi Lai
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
Chúng tôi được những cụ già cao tuổi trong hai ngôi chùa Phi Lai và Tam Bửu thuật lại cho nghe những câu chuyện đau lòng ngày xưa. Họ là những người đã may mắn tránh được cuộc thảm sát đẫm máu lúc ấy. Khi biết tin giặc Pônpốt xâm lấn sang vùng biên giới, người trong làng đã bắt đầu di tản, một số lên núi, một số chạy xa Ba Chúc. Nhưng số dân còn lại cũng rất đông, một mặt họ không muốn rời bỏ nhà cửa ruộng vườn, mặt khác họ tin rằng nếu như vào chùa lánh nạn thì sẽ được thần linh che chở và giặc sẽ không nhìn thấy(!) Do vậy, họ quyết định vào chùa mà nhiều nhất đó là người già, trẻ em và phụ nữ. Nhưng, tất cả không phải như những gì người dân suy nghĩ. Giặc Pônpốt đã đến đây. Hai ngôi chùa Phi Lai và Tam Bửu trở thành nơi ghi lại những dấu vết nặng nề nhất của vụ thảm sát đẫm máu năm xưa. Lớp lớp người dân bị bắn chết ngay trong chùa bên dưới chân những tượng phật. Một số khác bị dẫn ra những cánh đồng và từ từ gục ngã xuống trước họng súng tàn bạo của kẻ thù.
www.themegallery.com
Company Logo
Hài cốt tại Nhà mồ Ba Chúc
www.themegallery.com
Company Logo
Theo yêu cầu của mặt trận đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia, quân đội Việt Nam cùng với lực lượng cách mạng Campuchia tấn công, xóa bỏ chế độ diệt chủng Pôn Pốt. Ngày 7/1/1979.
www.themegallery.com
Company Logo
Chiến thắng 7/1/1979 là chiến thắng của quan hệ hữu nghị, tình đoàn kết chiến đấu giữa hai dân tộc Việt Nam - Campuchia; đưa đất nước Campuchia thoát khỏi họa diệt chủng, bước vào một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập, tự do, hồi sinh; đồng thời mở ra một trang mới trong quan hệ láng giềng hữu nghị Việt Nam - Campuchia.
www.themegallery.com
Company Logo
Đài tưởng niệm quân tình nguyện Việt Nam tại Phnom Penh
www.themegallery.com
Company Logo
Xe tăng T-54 của VN rút về nước năm 1988
www.themegallery.com
Company Logo
Quân TQ tàn phá Lạng Sơn
Quân TQ tấn công Lạng Sơn
TRUNG QUỐC TẤN CÔNG NƯỚC TA
www.themegallery.com
Company Logo
Xe tăng T62 của TQ
www.themegallery.com
Company Logo
www.themegallery.com
Company Logo
Quân ta đã chiến đấu anh dũng. Đến ngày 18/3/1979, quân Trung Quốc rút khỏi nước ta.
Đoàn Quân Việt Nam đại thắng trở về sau cuộc chiến
www.themegallery.com
Company Logo
Game Show
3 câu hỏi – 30s trả lời
Company Logo
Quân tình nguyện Việt Nam chiếm được Thủ đô Phnôm Pênh vào ngày:
A. 6 - 1 - 1978
B. 7 - 1 - 1978
C. 7 - 1 - 1979
D. Tất cả sai
www.themegallery.com
Company Logo
Quân Trung Quốc rút ra khỏi nước ta ngày:
A. 17 - 2 - 1979
B. 18 - 2 - 1979
C. 18 - 3 - 1979
D. Tất cả sai
www.themegallery.com
Company Logo
CẢM ƠN CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ TOÀN THỂ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)