Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thùy Dương |
Ngày 09/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Bài 21
XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN
Ở MIỀN NAM (1954-1965) (Tiếp theo)
Bài 21: XÂY DỰNG XHCN Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) (Tiếp theo)
V. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961-1965)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở Miền Nam:
Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” trong hoàn cảnh nào?
- Âm mưu cơ bản: dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam...
b. Nội dung:
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm thất bại
Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
- Khái niệm:
Biện pháp thực hiện:
+ Tăng viện trợ cho Diệm
+ Tăng lực lượng cố vấn quân sự Mĩ
+ Tăng lực lượng Ngụy quân
+ Dồn dân lập ấp chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, vũ khí, trang bị và phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
+ Trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại: “Trực thăng vận”, Thiết xa vận”
- Mục tiêu: Bình định miền Nam trong vòng 18 tháng bằng kế hoạch Xtalây - Taylo
Bài 21: XÂY DỰNG XHCN Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) (Tiếp theo)
V. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961-1965)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở Miền Nam
b. Thắng lợi cơ bản:
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
- Đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ – Ngụy, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tấn công địch trên cả 3 vùng chiến lược và 3 mũi giáp công.
- Đấu tranh phá “ấp chiến lược:
Trên mặt trận chính trị:
phát triển mạnh mẽ, nổi bật là phong trào đấu tranh của các tín đồ phật giáo và “đội quân tóc dài” chống sự đàn áp của chính quyền Diệm
- Trên mặt trận quân sự:
Dự định lập 16.000 ấp nhưng chỉ lập được khoảng 8000 ấp, trong đó 2/3 số ấp lập được đã bị phá, nhiều ấp trở thành làng chiến đấu.
a. Chủ trương của ta:
+ Tiếp đó, ta giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước)…
c. Kết quả, ý nghĩa:
- Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
- Cổ vũ nhân dân miền Bắc, tạo thuận lợi thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Mĩ phát triển
CỦNG CỐ
Câu 1: Tổng thống Mĩ đề ra chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là?
A. Aixenhao B. Kennơđi C. Giônxơn D. Nichxơn
Câu 2: Âm mưu cơ bản của Mĩ trong “chiến tranh đặc biệt” là:
Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới
Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Dùng người Việt đánh người Việt
Dùng miền Nam Việt Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và các nước Đông Nam Á
Câu 3: Chiến thuật của Mĩ trong việc thực hiện kế hoạch Xtalây – Taylo là:
Dồn dân lập ấp chiến lược
B. Trực thăng vận, thiết xa vận
C. Tìm diệt và bình định
D. Thực hiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
Câu 4: “Xương sống của “Chiến tranh đặc biệt” là
Ấp chiến lược
Đạo luật 10/59
Vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại
Đội ngũ cố vấn, chỉ huy của Mĩ
Câu 5: Từ năm 1961, sức mạnh quân sự miền Nam được nhân lên khi:
Các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành Quân Giải phóng miền Nam.
Trung ương Cục miền Nam Việt Nam được thành lập
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
Miền Bắc viện trợ ngày càng lớn cho chiến trường miền Nam.
Câu 6: Chiến thắng vang dội nhất của quân và dân miền Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là:
Bình Giã B. Ba Gia
C. Ấp Bắc D. An Lão
CỦNG CỐ
Câu 3: Chiến thuật của Mĩ trong việc thực hiện kế hoạch Xtalây – Taylo là:
Dồn dân lập ấp chiến lược
B. Trực thăng vận, thiết xa vận
C. Tìm diệt và bình định
D. Thực hiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
Câu 4: “Xương sống của “Chiến tranh đặc biệt” là
Ấp chiến lược
Đạo luật 10/59
Vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại
Đội ngũ cố vấn, chỉ huy của Mĩ
CỦNG CỐ
Câu 5: Từ năm 1961, sức mạnh quân sự miền Nam được nhân lên khi:
Các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành Quân Giải phóng miền Nam.
Trung ương Cục miền Nam Việt Nam được thành lập
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
Miền Bắc viện trợ ngày càng lớn cho chiến trường miền Nam.
Câu 6: Chiến thắng vang dội nhất của quân và dân miền Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là:
Bình Giã B. Ba Gia
C. Ấp Bắc D. An Lão
XÂY DỰNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN
Ở MIỀN NAM (1954-1965) (Tiếp theo)
Bài 21: XÂY DỰNG XHCN Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) (Tiếp theo)
V. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961-1965)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở Miền Nam:
Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” trong hoàn cảnh nào?
- Âm mưu cơ bản: dùng người Việt Nam đánh người Việt Nam...
b. Nội dung:
a. Hoàn cảnh lịch sử:
- Cuối 1960, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm thất bại
Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
- Khái niệm:
Biện pháp thực hiện:
+ Tăng viện trợ cho Diệm
+ Tăng lực lượng cố vấn quân sự Mĩ
+ Tăng lực lượng Ngụy quân
+ Dồn dân lập ấp chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, được tiến hành bằng quân đội tay sai là chủ yếu dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, vũ khí, trang bị và phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
+ Trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại: “Trực thăng vận”, Thiết xa vận”
- Mục tiêu: Bình định miền Nam trong vòng 18 tháng bằng kế hoạch Xtalây - Taylo
Bài 21: XÂY DỰNG XHCN Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965) (Tiếp theo)
V. Miền Nam chiến đấu chống “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ (1961-1965)
1. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt của Mĩ ở Miền Nam
b. Thắng lợi cơ bản:
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
- Đẩy mạnh đấu tranh chống Mĩ – Ngụy, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tấn công địch trên cả 3 vùng chiến lược và 3 mũi giáp công.
- Đấu tranh phá “ấp chiến lược:
Trên mặt trận chính trị:
phát triển mạnh mẽ, nổi bật là phong trào đấu tranh của các tín đồ phật giáo và “đội quân tóc dài” chống sự đàn áp của chính quyền Diệm
- Trên mặt trận quân sự:
Dự định lập 16.000 ấp nhưng chỉ lập được khoảng 8000 ấp, trong đó 2/3 số ấp lập được đã bị phá, nhiều ấp trở thành làng chiến đấu.
a. Chủ trương của ta:
+ Tiếp đó, ta giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước)…
c. Kết quả, ý nghĩa:
- Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt”
- Cổ vũ nhân dân miền Bắc, tạo thuận lợi thúc đẩy cuộc kháng chiến chống Mĩ phát triển
CỦNG CỐ
Câu 1: Tổng thống Mĩ đề ra chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là?
A. Aixenhao B. Kennơđi C. Giônxơn D. Nichxơn
Câu 2: Âm mưu cơ bản của Mĩ trong “chiến tranh đặc biệt” là:
Biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới
Mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Dùng người Việt đánh người Việt
Dùng miền Nam Việt Nam làm bàn đạp tấn công miền Bắc và các nước Đông Nam Á
Câu 3: Chiến thuật của Mĩ trong việc thực hiện kế hoạch Xtalây – Taylo là:
Dồn dân lập ấp chiến lược
B. Trực thăng vận, thiết xa vận
C. Tìm diệt và bình định
D. Thực hiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
Câu 4: “Xương sống của “Chiến tranh đặc biệt” là
Ấp chiến lược
Đạo luật 10/59
Vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại
Đội ngũ cố vấn, chỉ huy của Mĩ
Câu 5: Từ năm 1961, sức mạnh quân sự miền Nam được nhân lên khi:
Các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành Quân Giải phóng miền Nam.
Trung ương Cục miền Nam Việt Nam được thành lập
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
Miền Bắc viện trợ ngày càng lớn cho chiến trường miền Nam.
Câu 6: Chiến thắng vang dội nhất của quân và dân miền Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là:
Bình Giã B. Ba Gia
C. Ấp Bắc D. An Lão
CỦNG CỐ
Câu 3: Chiến thuật của Mĩ trong việc thực hiện kế hoạch Xtalây – Taylo là:
Dồn dân lập ấp chiến lược
B. Trực thăng vận, thiết xa vận
C. Tìm diệt và bình định
D. Thực hiện chiến tranh phá hoại miền Bắc
Câu 4: “Xương sống của “Chiến tranh đặc biệt” là
Ấp chiến lược
Đạo luật 10/59
Vũ khí và phương tiện chiến tranh hiện đại
Đội ngũ cố vấn, chỉ huy của Mĩ
CỦNG CỐ
Câu 5: Từ năm 1961, sức mạnh quân sự miền Nam được nhân lên khi:
Các lực lượng vũ trang cách mạng thống nhất thành Quân Giải phóng miền Nam.
Trung ương Cục miền Nam Việt Nam được thành lập
Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
Miền Bắc viện trợ ngày càng lớn cho chiến trường miền Nam.
Câu 6: Chiến thắng vang dội nhất của quân và dân miền Nam đánh dấu sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là:
Bình Giã B. Ba Gia
C. Ấp Bắc D. An Lão
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)