Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 2 – Bài 21
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 - 1965)
Chương IV
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 21
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965)
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới "Đồng khởi" (1954 - 1960)
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965)
Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ diễn ra như thế nào?
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới "Đồng khởi" (1954 - 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 - 1959)
- Cách mạng miền Nam từ giữa năm 1954 :
Chuyển sang đấu tranh chống Mĩ - Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954, bảo vệ hoà bình, giữ gìn và phát triển lực lưọng cách mạng.
Mở đầu là "Phong trào hoà bình" của nhân dân ở Sài Gòn - Chợ Lớn (8-1954), với các cuộc mít tinh, đưa yêu sách đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ...
- Khi Mĩ - Diệm khủng bố, đàn áp :
Phong trào vì hoà bình lan rộng ra các thành phố khác như Huế, Đà Nẵng.
Chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang.
"Phong trào hoà bình" của nhân dân ở Sài Gòn - Chợ Lớn (8-1954)
"Phong trào hoà bình" của nhân dân ở Sài Gòn - Chợ Lớn (8-1954)
Nguyên nhân, điều kiện nào dẫn đến phong trào “Đồng khởi”?
2. Phong trào "Đồng khởi"(1959 - 1960)
a) Điều kiện lịch sử :
+ Những năm 1957-1959 : Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, phong trào đấu tranh của quần chúng : ra Luật 10/59, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật...
+ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1-1959) : đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
Đánh đập
Mổ bụng moi gan
Máy chém
Phong trào “Đồng khởi” đã giành được những thắng lợi như thế nào?
b) Diễn biến của phong trào "Đồng khởi" :
+ Phong trào từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương : như cuộc nổi dậy ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận) tháng 2-1959, Trà Bồng (Quảng Ngãi) tháng 8-1959, lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng.
+ Tại Bến Tre, ngày 17-1-1960, "Đồng khởi" nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre) : sau đó nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch.
+ Đồng khởi nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên... Đến năm 1960, ta đã làm chủ nhiều thôn, xã ở Nam Bộ, ven biển Trung Bộ và Tây Nguyên.
+ Thắng lợi của "Đồng khởi" dẫn đến sự ra đời : Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20-12-1960.
Định Thuỷ
Phước Hiệp
Bình Khánh
PHONG TRÀO NỔ RA Ở BẾN TRE
Bến Tre
Lược đồ phong trào Đồng Khởi ở miền Nam
17-1-1960
Thắng lợi của "Đồng khởi" dẫn đến sự ra đời : Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20-12-1960.
Tân Lập
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ
Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) có ý nghĩa như thế nào?
c) Ý nghĩa :
+ "Đồng khởi" thắng lợi đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
+ Chấm dứt thời kì ổn định tạm thời của chế độ thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Sài Gòn.
Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) được triệu tập trong bối cảnh hai miền Nam – Bắc đã đạt được thành tựu như thế nào?
Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng có nội dung cơ bản gì? Ý nghĩa của đại hội?
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)
a) Nội dung :
+ Từ ngày 5 đến 10-9-1960 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã họp tại Hà Nội. Đại hội đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền ; nêu rõ vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc : có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam : có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
+ Cách mạng hai miền : có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hoà bình, thống nhất đất nước.
+ Đại hội thông qua : Báo cáo chính trị, kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) ; bầu Ban Chấp hành Trung ương mới.
b) Ý nghĩa Đại hội :
+ Nghị quyết của Đại hội đã soi sáng những vấn đề chủ yếu của cách mạng Việt Nam ở cả hai miền Nam, Bắc, hướng dẫn và thúc đẩy nhân dân hai miền hăng hái đấu tranh giành thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
+ Là nguồn ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CHXN ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.
Một trong những nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng là đề ra và thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965). Vậy mục đích và nhiệm vụ của kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) là gì? Nhân dân miền Bắc đã đạt được thành tựu gì trong kế hoạch này? Ý nghĩa?
2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 - 1965)
Bước vào thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất, miền Bắc chuyển sang lấy xây dựng CNXH làm trọng tâm và đạt nhiều thành tựu :
- Công nghiệp : được ưu tiên xây dựng. Giá trị sản lượng ngành công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960.
- Nông nghiệp : thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp tác xã đạt năng suất 5 tấn thóc/ha...
- Thương nghiệp quốc doanh : được ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân.
- Hệ thống giao thông : đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không được củng cố. Việc đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi hơn.
- Hệ thống giáo dục : từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh.
- Hệ thống y tế : chăm sóc sức khoẻ được đầu tư phát triển.
- Miền Bắc còn làm nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
Thương nghiệp quốc doanh : được ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân.
Hình ảnh xếp hàng mua gạo được tái hiện tại Viện bảo tàng Dân tộc học
chi viện cho tiền tuyến miền Nam
Củng cố:
Câu hỏi thi tốt nghiệp THPT (tham khảo):
DẶN DÒ :
- Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ diễn ra như thế nào?
Nguyên nhân, điều kiện nào dẫn đến phong trào “Đồng khởi”?
Phong trào “Đồng khởi” đã giành được những thắng lợi như thế nào?
Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) có ý nghĩa như thế nào?
Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng có nội dung cơ bản gì? Ý nghĩa của đại hội?
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 - 1965)
Chương IV
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 21
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965)
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới "Đồng khởi" (1954 - 1960)
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965)
Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ diễn ra như thế nào?
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới "Đồng khởi" (1954 - 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 - 1959)
- Cách mạng miền Nam từ giữa năm 1954 :
Chuyển sang đấu tranh chống Mĩ - Diệm, đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ 1954, bảo vệ hoà bình, giữ gìn và phát triển lực lưọng cách mạng.
Mở đầu là "Phong trào hoà bình" của nhân dân ở Sài Gòn - Chợ Lớn (8-1954), với các cuộc mít tinh, đưa yêu sách đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ...
- Khi Mĩ - Diệm khủng bố, đàn áp :
Phong trào vì hoà bình lan rộng ra các thành phố khác như Huế, Đà Nẵng.
Chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp với vũ trang.
"Phong trào hoà bình" của nhân dân ở Sài Gòn - Chợ Lớn (8-1954)
"Phong trào hoà bình" của nhân dân ở Sài Gòn - Chợ Lớn (8-1954)
Nguyên nhân, điều kiện nào dẫn đến phong trào “Đồng khởi”?
2. Phong trào "Đồng khởi"(1959 - 1960)
a) Điều kiện lịch sử :
+ Những năm 1957-1959 : Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố, phong trào đấu tranh của quần chúng : ra Luật 10/59, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật...
+ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1-1959) : đã quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ - Diệm.
Đánh đập
Mổ bụng moi gan
Máy chém
Phong trào “Đồng khởi” đã giành được những thắng lợi như thế nào?
b) Diễn biến của phong trào "Đồng khởi" :
+ Phong trào từ chỗ lẻ tẻ ở từng địa phương : như cuộc nổi dậy ở Vĩnh Thạnh (Bình Định), Bác Ái (Ninh Thuận) tháng 2-1959, Trà Bồng (Quảng Ngãi) tháng 8-1959, lan rộng khắp miền Nam thành cao trào cách mạng.
+ Tại Bến Tre, ngày 17-1-1960, "Đồng khởi" nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre) : sau đó nhanh chóng lan ra toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch.
+ Đồng khởi nhanh chóng lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên... Đến năm 1960, ta đã làm chủ nhiều thôn, xã ở Nam Bộ, ven biển Trung Bộ và Tây Nguyên.
+ Thắng lợi của "Đồng khởi" dẫn đến sự ra đời : Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20-12-1960.
Định Thuỷ
Phước Hiệp
Bình Khánh
PHONG TRÀO NỔ RA Ở BẾN TRE
Bến Tre
Lược đồ phong trào Đồng Khởi ở miền Nam
17-1-1960
Thắng lợi của "Đồng khởi" dẫn đến sự ra đời : Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20-12-1960.
Tân Lập
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ
Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) có ý nghĩa như thế nào?
c) Ý nghĩa :
+ "Đồng khởi" thắng lợi đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
+ Chấm dứt thời kì ổn định tạm thời của chế độ thực dân mới của Mĩ ở miền Nam, mở ra thời kì khủng hoảng của chế độ Sài Gòn.
Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) được triệu tập trong bối cảnh hai miền Nam – Bắc đã đạt được thành tựu như thế nào?
Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng có nội dung cơ bản gì? Ý nghĩa của đại hội?
IV. Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội (1961 - 1965)
1. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9-1960)
a) Nội dung :
+ Từ ngày 5 đến 10-9-1960 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã họp tại Hà Nội. Đại hội đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng từng miền ; nêu rõ vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa cách mạng hai miền.
+ Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc : có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
+ Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam : có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
+ Cách mạng hai miền : có quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hoà bình, thống nhất đất nước.
+ Đại hội thông qua : Báo cáo chính trị, kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965) ; bầu Ban Chấp hành Trung ương mới.
b) Ý nghĩa Đại hội :
+ Nghị quyết của Đại hội đã soi sáng những vấn đề chủ yếu của cách mạng Việt Nam ở cả hai miền Nam, Bắc, hướng dẫn và thúc đẩy nhân dân hai miền hăng hái đấu tranh giành thắng lợi trong sự nghiệp cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
+ Là nguồn ánh sáng mới, lực lượng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CHXN ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà.
Một trong những nội dung cơ bản của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ ba của Đảng là đề ra và thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965). Vậy mục đích và nhiệm vụ của kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961 – 1965) là gì? Nhân dân miền Bắc đã đạt được thành tựu gì trong kế hoạch này? Ý nghĩa?
2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 - 1965)
Bước vào thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất, miền Bắc chuyển sang lấy xây dựng CNXH làm trọng tâm và đạt nhiều thành tựu :
- Công nghiệp : được ưu tiên xây dựng. Giá trị sản lượng ngành công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960.
- Nông nghiệp : thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều hợp tác xã đạt năng suất 5 tấn thóc/ha...
- Thương nghiệp quốc doanh : được ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân.
- Hệ thống giao thông : đường bộ, đường sắt, đường sông, đường hàng không được củng cố. Việc đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi hơn.
- Hệ thống giáo dục : từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh.
- Hệ thống y tế : chăm sóc sức khoẻ được đầu tư phát triển.
- Miền Bắc còn làm nghĩa vụ chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
Thương nghiệp quốc doanh : được ưu tiên phát triển, góp phần củng cố quan hệ sản xuất mới, cải thiện đời sống nhân dân.
Hình ảnh xếp hàng mua gạo được tái hiện tại Viện bảo tàng Dân tộc học
chi viện cho tiền tuyến miền Nam
Củng cố:
Câu hỏi thi tốt nghiệp THPT (tham khảo):
DẶN DÒ :
- Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
Phong trào đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm của nhân dân miền Nam trong những năm đầu sau Hiệp định Giơnevơ diễn ra như thế nào?
Nguyên nhân, điều kiện nào dẫn đến phong trào “Đồng khởi”?
Phong trào “Đồng khởi” đã giành được những thắng lợi như thế nào?
Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) có ý nghĩa như thế nào?
Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng có nội dung cơ bản gì? Ý nghĩa của đại hội?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)