Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Thuận |
Ngày 09/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Tiết 3 – Bài 21
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 - 1965)
Chương IV
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 21
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965)
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961 - 1965)
1. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
Vì sao đến năm 1961, Mĩ lại chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
Thực hiện chiến lược này, Mĩ có âm mưu gì?
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961 - 1965)
1. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ ở miền Nam
- "Chiến tranh đặc biệt“ : là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn quân sự Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
- Âm mưu cơ bản của Mĩ trong "Chiến tranh đặc biệt“ : là "dùng người Việt đánh người Việt".
- Mĩ đề ra "Kế hoạch Xtalây - Taylo" : bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. Mĩ tăng nhanh viện trợ quân sự, cố vấn quân sự, tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập "ấp chiến lược".
- Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét : nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, phá hoại miền Bắc.
Taylor đóng vai trò tối quan trọng trong những ngày tháng đầu tiên của Chiến tranh Việt Nam.
Ông tham gia soạn thảo kế hoạch bình định Miền Nam Việt Nam còn gọi là kế hoạch Staley-Taylor.
Tướng Taylor đã nhanh chóng đề nghị huy động ngay lập tức 8 ngàn lính chiến đấu Mỹ.
Chiến thuật “trực thăng vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
Chiến thuật “trực thăng vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
Chiến thuật “thiết xa vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
THIẾT XA VẬN - M113
Nguyễn Thị Kim Phúc và tấm hình được cả thế giới biết đến
Vậy nhân dân miền Nam đã giành được những thắng lợi như thế nào trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
Ý nghĩa của những thắng lợi này?
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
- Cuộc đấu tranh chống và phá " ấp chiến lược" : diễn ra rất gay go quyết liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân.
- Trên mặt trận quân sự : quân dân miền Nam giành thắng lợi to lớn trong trận Ấp Bắc (1-1963). Chiến thắng này chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ - nguỵ, mở ra phong trào "Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công".
- Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị : như Sài Gòn, Huế, Đà Năng có bước phát triển, nổi bật là cuộc đấu tranh của đội quân tóc dài.
- Phong trào đấu tranh của quân và dân miền Nam : đã làm suy sụp chính quyền Ngô Đình Diệm. Mĩ tiến hành đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (11-1963).
- Đông - xuân 1964 – 1965 : ta chiến thắng ở Bình Giã (Bà Rịa). Tiếp đó, giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước) và làm phá sản về cơ bản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
- Ý nghĩa : đây là thất bại có tính chất chiến lược lần thứ hai của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược "Chiến tranh cục bộ", trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến ở miền Nam.
Quân dân miền Nam giành thắng lợi to lớn trong trận Ấp Bắc (1-1963)
Một nhóm phụ nữ và trẻ em, ngồi chờ trong lúc bị lính thủy đánh bộ Mỹ dồn vào ấp chiến lược giữa một buổi trưa nắng gắt
Phá “ấp chiến lược”
Nhân dân miền Nam phá Ấp chiến lược
Đám tang nữ sinh Quách Thị Trang
Đám tang nữ sinh Quách Thị Trang
Công trường Quách Thị Trang trước chợ Bến Thành Sài Gòn
Đấu tranh Phật giáo chống Ngô Đình Diệm
Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu - 1963
Trái Tim Xá Lợi Bất Diệt
của Bồ-Tát Thích Quảng Ðức
- Phong trào tiếp tục dâng cao vào năm 1964 khi chúng tuyên bố tử hình chiến sĩ biệt động Nguyễn Văn Trỗi
Củng cố:
Câu hỏi thi tốt nghiệp THPT (tham khảo):
DẶN DÒ :
- Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
1. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về
Đông Dương như thế nào?
2. Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong công
cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh?
3. Phong trào “Đồng Khởi”(1959-1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào?
GV : Nguy?n Chí Thu?n
Tru?ng THPT Di An - Bình Duong
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 - 1965)
Chương IV
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
Bài 21
XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954-1965)
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961 - 1965)
1. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
Vì sao đến năm 1961, Mĩ lại chuyển sang chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
Thực hiện chiến lược này, Mĩ có âm mưu gì?
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ (1961 - 1965)
1. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ ở miền Nam
- "Chiến tranh đặc biệt“ : là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn quân sự Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
- Âm mưu cơ bản của Mĩ trong "Chiến tranh đặc biệt“ : là "dùng người Việt đánh người Việt".
- Mĩ đề ra "Kế hoạch Xtalây - Taylo" : bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. Mĩ tăng nhanh viện trợ quân sự, cố vấn quân sự, tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập "ấp chiến lược".
- Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét : nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng, phá hoại miền Bắc.
Taylor đóng vai trò tối quan trọng trong những ngày tháng đầu tiên của Chiến tranh Việt Nam.
Ông tham gia soạn thảo kế hoạch bình định Miền Nam Việt Nam còn gọi là kế hoạch Staley-Taylor.
Tướng Taylor đã nhanh chóng đề nghị huy động ngay lập tức 8 ngàn lính chiến đấu Mỹ.
Chiến thuật “trực thăng vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
Chiến thuật “trực thăng vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
Chiến thuật “thiết xa vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
THIẾT XA VẬN - M113
Nguyễn Thị Kim Phúc và tấm hình được cả thế giới biết đến
Vậy nhân dân miền Nam đã giành được những thắng lợi như thế nào trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?
Ý nghĩa của những thắng lợi này?
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
- Cuộc đấu tranh chống và phá " ấp chiến lược" : diễn ra rất gay go quyết liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân.
- Trên mặt trận quân sự : quân dân miền Nam giành thắng lợi to lớn trong trận Ấp Bắc (1-1963). Chiến thắng này chứng minh quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ - nguỵ, mở ra phong trào "Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công".
- Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị : như Sài Gòn, Huế, Đà Năng có bước phát triển, nổi bật là cuộc đấu tranh của đội quân tóc dài.
- Phong trào đấu tranh của quân và dân miền Nam : đã làm suy sụp chính quyền Ngô Đình Diệm. Mĩ tiến hành đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (11-1963).
- Đông - xuân 1964 – 1965 : ta chiến thắng ở Bình Giã (Bà Rịa). Tiếp đó, giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước) và làm phá sản về cơ bản chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ.
- Ý nghĩa : đây là thất bại có tính chất chiến lược lần thứ hai của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược "Chiến tranh cục bộ", trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến ở miền Nam.
Quân dân miền Nam giành thắng lợi to lớn trong trận Ấp Bắc (1-1963)
Một nhóm phụ nữ và trẻ em, ngồi chờ trong lúc bị lính thủy đánh bộ Mỹ dồn vào ấp chiến lược giữa một buổi trưa nắng gắt
Phá “ấp chiến lược”
Nhân dân miền Nam phá Ấp chiến lược
Đám tang nữ sinh Quách Thị Trang
Đám tang nữ sinh Quách Thị Trang
Công trường Quách Thị Trang trước chợ Bến Thành Sài Gòn
Đấu tranh Phật giáo chống Ngô Đình Diệm
Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu - 1963
Trái Tim Xá Lợi Bất Diệt
của Bồ-Tát Thích Quảng Ðức
- Phong trào tiếp tục dâng cao vào năm 1964 khi chúng tuyên bố tử hình chiến sĩ biệt động Nguyễn Văn Trỗi
Củng cố:
Câu hỏi thi tốt nghiệp THPT (tham khảo):
DẶN DÒ :
- Học bài và chuẩn bị phần tiếp theo.
1. Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về
Đông Dương như thế nào?
2. Miền Bắc đã đạt được những thành tựu gì trong công
cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh?
3. Phong trào “Đồng Khởi”(1959-1960) ở miền Nam đã nổ ra trong hoàn cảnh như thế nào? Nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chí Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)