Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Chia sẻ bởi Lê Tấn Thành | Ngày 09/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:










TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU
TỔ SỬ - GDCD - GDQP
LỊCH SỬ 12
BAN CƠ BẢN

L� T?N TH�NH

Email:
[email protected]

L� T?N TH�NH

Email: [email protected]
TRƯỜNG THPT TÂN CHÂU
TỔ SỬ - GDCD - GDQP
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐQ MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SG
Ở MIỀN NAM (1954 - 1965)
III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
IV/ MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT – KĨ THUẬT CỦA CNXH (1961 – 1965)
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
a/ Chủ trương của Đảng
b/ Mục đích
Sau Hiệp định Giơnevơ 1954, Đảng ta đề ra nhiệm vụ gì đối với cách mạng miền Nam?
Mục đích của nhiệm vụ trên là gì?
c/ Diễn biến
Phong trào đấu tranh của cách mạng miền Nam diễn ra như thế nào?
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
a/ Hoàn cảnh (điều kiện)
Vào những năm 1957 – 1959, cách mạng MN gặp nhiều khó khăn, tổn thất …
Tháng 1/1959, Nghị quyết 15 của TW Đảng …
Phong trào “Đồng khởi” nổ ra trong hoàn cảnh, điều kiện nào?
1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
b/ Diễn biến
- Phong trào nổ ra lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh…
- Ở Bến Tre: Ngày 17/1/1960 …
- Từ Bến Tre, phong trào lan rộng …
c/ Kết quả
d/ Ý nghĩa
Phong trào “Đồng khởi” đạt được những kết quả gì?
Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa như thế nào?
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 – 1960)
a/ Hoàn cảnh lịch sử
Cách mạng XHCN ở Miền Bắc giành nhiều thắng lợi, cách mạng miền Nam có bước nhảy vọt sau “Đồng Khởi”.
Đại hội lần thứ III của Đảng diễn ra trong hoàn cảnh lịch sử nào?
1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
IV/ MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CSVC – KT CỦA CNXH (1961 – 1965)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng họp từ 5 => 10/9/1960 tại Hà Nội.
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
1/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 – 1960)
a/ Hoàn cảnh lịch sử
Đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ cách mạng từng miền...
Nội dung chính của Đại hội lần thứ III của Đảng là gì?
1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
IV/ MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CSVC – KT CỦA CNXH (1961 – 1965)
Thông qua Báo cáo chính trị, Báo cáo sửa đổi Điều lệ Đảng…
b/ Nội dung
Bầu BCH TW mới của Đảng
c/ Ý nghĩa
Đại hội lần thứ III của Đảng có ý nghĩa như thế nào?
Nghị quyết của Đại hội là nguồn ánh sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
III/ MIỀN NAM ĐẤU TRANH CHỐNG CHẾ ĐỘ MĨ – DIỆM, GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG, TIẾN TỚI “ĐỒNG KHỞI” (1954 – 1960)
2/ Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965)
a/ Nhiệm vụ
Nhiệm vụ của miền Bắc trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961 – 1965) là gì?
1/ Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
2/ Phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960)
IV/ MIỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CSVC – KT CỦA CNXH (1961 – 1965)
1/ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9 – 1960)
b/ Thành tựu
Thảo luận nhóm ( 2 phút )

.
Nhóm 3
Nêu những thành
tựu trong giáo dục , y tế
Nhóm 1
Nêu thành
tựu trong công
nghiệp và nông
nghiệp .
Nhóm 2
Nêu những thành
tựu trong thương
Nghiệp, giao thông vận tải

Nhóm 4
Chi viện cho miền Nam
Được ưu tiên xây dựng, giá trị sản lượng công nghiệp nặng năm 1965 tăng 3 lần so với năm 1960.
Thực hiện chủ trương xây dựng hợp tác xã sản xuất nông nghiệp bậc cao, nhiều HTX đạt trên 5 tấn/ha.
Thương nghiệp quốc doanh được ưu tiên phát triển, góp phần vào phát triển kinh tế và cải thiện đời sống nhân dân.
Đường bộ, đường sắt, đường sông được củng cố. Việc đi lại trong nước và giao thông quốc tế thuận lợi hơn.
Hệ thống giáo dục từ phổ thông đến đại học phát triển nhanh.
Chăm sóc sức khỏe ban đầu được đầu tư phát triển.
Từ 1961 – 1965, miền Bắc chi viện cho Miền Nam một khối lượng lớn vũ khí, đạn dược, thuốc men. Nhiều cán bộ, chiến sĩ trong các lĩnh vực được huấn luyện và đưa vào miền Nam tham gia và phục vụ chiến đấu.
Câu 1: Mở đầu cho phong trào đấu tranh chính trị là phong trào nào:
A. Phong trào Hòa Bình
B. Phong trào lao động
C. Phong trào Đồng Khởi
D. Tất cả đều sai

Câu 2 : Phong trào Đồng Khởi diễn ra mạnh nhất ở đâu:
A. Trà Bồng
B. Vĩnh Thạnh
C. Bến Tre
D. Bác Ái
Câu 3 : Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III có ý nghĩa gì:
A. Là nguồn ánh sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH ở miền Bắc.
B. Chưa để lại tác động tích cực tới cách mạng hai miền
C. Đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
D. Câu a và c đúng
5. Hướng dẫn tự học ở nhà
- về nhà học bài cũ , trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa .
Chuẩn bị phần còn lại của bài 21:
+ Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược ‘‘ Chiến tranh đặc biệt ’’ ( 1961-1965 ) ở miền Nam .
+ Quân đội miền Nam chiến đấu chống chiến lược ‘‘ Chiến tranh đặc biệt ’’ (1961-1965) và giành thắng lợi như thế nào ?
3.1.2011
CHÚC MỪNG NĂM MỚI
TÂN MÃO 2011
"Phong trào hoà bình" của nhân dân ở Sài Gòn - Chợ Lớn (8-1954)
Nhân dân nổi dậy ở Trà Bồng
( Quảng Ngãi – Năm 1959 )
Định Thuỷ
Phước Hiệp
Bình Khánh
PHONG TRÀO “ĐỒNG KHỞI ” Ở BẾN TRE
Nữ tướng Nguyễn Thị Định
khởi xướng phong trào “ Đồng Khởi”
Lược đồ phong trào Đồng Khởi ở miền Nam
17-1-1960
600
904
Nam Bộ
Trung Bộ
Tây Nguyên
3200
Bến Tre
Tân Lập
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ duyệt một đơn vị vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam
Theo luật 10-59, tội xử chỉ có hai mức: tử hình và khổ sai chung thân. Xét xử chỉ được phép kéo dài tối đa 3 ngày, không có giảm khung, không có kháng cáo, bản án thi hành ngay, tức không cần xét xử, luật này giành cho tất cả mọi người được quy là "phá rối trị an".Máy chém của Diệm lê về tận xã ấp kèm theo lời đe dọa của chính quyền Diệm: "Ai liên quan đến cộng sản sẽ mất đầu". Cái máy chém trở thành biểu tượng của chế độ Diệm. Tên quận trưởng Bình khét tiếng tàn ác, đã chỉ huy mổ bụng, moi gan trên 280 người. Cho đến năm 1959, ở Củ Chi đã có 500 người bị moi gan mổ bụng, 600 người bị dồn vào bao bố cột đá dìm xuống sông, 150 người bị buộc vào sau xe ôtô kéo trên đường đá...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Tấn Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)