Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Chia sẻ bởi Ngô Thị Hoa |
Ngày 09/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
Các thầy cô và các em
Về dự thao giảng
môn lịch sử 12
Giáo viên: Phạm Thị Hoa
Trường THPT Phả lại
1. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mi (1961- 1965).
Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,
đấu tranh chống đế quốc Mĩ và
chính quyền Sài Gòn ở miền Nam( 1954- 1965)
( tiếp)
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược
" chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961- 1965).
Vì sao Mĩ lại tiến hành chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở Miền Nam Việt Nam?
a. Hoàn cảnh
Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi" 1960 đã đẩy chính quyền Sài Gòn vào thời kì khủng hoảng triền miên.
Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đang dâng cao mạnh mẽ làm sụp đổ từng mảng lớn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
Năm 1961 Mĩ chọn Việt Nam làm nơi thí điểm chiến lược "Chiến tranh đặc biệt".
Vậy chiến lược "Chiến tranh đặc biệt " là gì? Âm mưu cơ bản, mục đích và công cụ tiến hành chiến lược chiến tranh này là gì?
b. Nội dung
Chiến lược "CTĐB"= Quân đội tay sai + Cố vấn quân sự Mĩ+
(CTXLTD kiểu mới) Vũ khí trang bị - phương tiện chiến tranh Mỹ
- Âm mưu cơ bản: "Dùng người Việt đánh người Việt "
Mục đích: Chống lại phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân
Việt Nam.
Công cụ tiến hành: + Lực lượng quân sự người bản xứ.
+ Tiền bạc, vũ khí, trang thiết bị của Mĩ
là chủ yếu.
Để thực hiện chiến lược chiến tranh trên, Mĩ đề ra kế hoạch như thế nào?
c. Kế hoạch thực hiện
Kế hoạch Xtalay- Taylo:
Gđ1: Bình định Miền Nam trong vòng 18 tháng đồng thời gây dựng cơ sở gián điệp ở Miền Bắc.
Gđ2: Phục hồi kinh tế tăng cường lực lượng quân nguỵ ở Miền Nam, gây chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Gđ3: Chuyển sang phát triển kinh tế và dự kiến cuối năm 1965 Miền nam sẽ trở thành một quốc gia mạnh của thế giới tự do.
Giônxơn- Mác Namara:
Gđ1: Bình định có trọng điểm,
đồng thời đẩy lực lượng vũ trang
CM ra khỏi ĐB sông Cửu Long
bằng cách càn quét lập ấp chiến
lược.
Gđ2: Đánh vào các căn cứ kháng chiến, nhằm tiêu diệt cơ
quan đầu não để hoàn thành
bình định về cơ bản.
Gđ3: Tiếp tục hoàn thành bình
định, xây dựng kinh tế.
=>Thực chất là tăng vai trò chỉ
huy, tham gia vào vai trò chiến
đấu của Mĩ trên chiến trường MN.
Mĩ sử dụng biện pháp gì để thực hiện kế hoạch trên?
- Tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự, trang thiết bị, phương tiện chiến tranh hiện đại.
d. Biện pháp thực hiện
- Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn
- Dồn dân lập "ấp chiến lược", kìm kẹp nhân dân, bình định miền Nam.
Mở các cuộc càn quân càn quét, tiêu diệt lực lượng CM bằng chiến
thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận" hoạt động phá hoại miền Bắc,
phong toả biên giới.
Quân dân miền Nam chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt"
như thế nào?
2. Miền Nam chiến đấu chống "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
Các em thảo luận nhóm (3 phút)
1/ 1961 TƯ cục miền Nam được thành lập thay cho xứ uỷ Nam Bộ cũ.
15/2/1961 Các lực lượng vũ trang thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam.
a. Chủ trương của Đảng.
=>Đấu tranh bằng "ba mũi giáp công" kết hợp đấu tranh chính trị và quân sự, nổi dậy và tiến công trên cả ba vùng chiến lược.
=> nguỵ quân, nguỵ quyền (công cụ); ấp chiến lược (xương sống)
và đô thị (hậu cứ).
b. Trên mặt trận chống và phá " ấp chiến lược"
Đến cuối 1962 trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân ở
miền Nam vẫn do cách mạng kiểm soát.
Đầu 1964, 1965 từng mảng "ấp c/l" bị phá vỡ trở thành căn cứ, vùng tự do của ta ngày càng được mở rộng.
Cuộc đấu tranh diễn ra gay go, quyết liệt giữa ta và địch.
c. Trên mặt chính trị
- Phong trào đấu tranh ở các đô thị ngày càng phát triển mạnh mẽ, quyết liệt lôi kéo nhiều tầng lớp tham gia đặc biệt là ở đô thị lớn như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng.
Chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có thể đánh bại
hoàn toàn chiến lược " Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ và chiến
thuật "trực thăng vận", " thiết xa vận", bùng lên phong trào thi
đua "ấp Bắc, giết giặc lập công" trên khắp miền Nam
Ngày 2-1-1963 quân ta giành thắng lợi vang dội trong trận
ấp Bắc (Mĩ Tho) đánh bại cuộc hành quân càn quét của hơn
2000 quân nguỵ, diệt 450 địch, 8 máy bay, 3 xe bọc thép.
d. Trên mặt trận quân sự.
Trong Đông - xuân 1964- 1965 quân ta mở chiến dịch tiến công địch ở miền Đông Nam Bộ.
- 2/ 12/ 1964 giành thắng lợi lớn ở Bình Giã ( Bà Rịa), diệt
17000 tên, phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh của địch...
Chiến dịch Xuân hè 1965, ta đã liên tiếp giành thắng lợi ở An
Lão ( Bình Định), Ba Gia ( Quảng Ngãi), Đồng Xoài ( Bình Phước)
...đánh dấu sự phá sản của của kế hoạch Giôn xơn- Mac namara.
=>"Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ hoàn toàn bị thất bại.
- Cổ vũ nhân dân miền Bắc, tạo nên những điều kiện thuận lợi
thúc đẩy kháng chiến chống Mĩ phát triển.
* ý nghĩa.
Đây là thắng lợi lớn của quân dân miền nam sau phong trào
" Đồng khởi", buộc Mĩ phải thay đổi chiến lược quân sự , thực hiện một chiến lược mới " chiến tranh cục bộ" ở miền Nam.
Làm thất bại âm mưu dùng người Việt đánh người Việt dùng miền Nam thí điểm cho chiến lược toàn cầu.
Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" bị thất bại có ý nghĩa gì?
Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành
"chiến tranh đặc biệt"(1961- 1965) ở miền Nam?
Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và giành thắng lợi
như thế nào?
Bài tập
4
Thắng lợi quân sự trên mặt trận quân sự của Quân và
dân ta trong đấu tranh chống “Chiến tranh đặc biệt”?
Trong “Chiến tranh đặc biệt” MĨ- Nguỵ thực hiện dồn
dânlập ấp chiến lược để..............nhân dân.
Chiến thắng này ở Bình Định đã làm cho quân đội Sài
Gòn bị thiệt hại nặng nề, có nguy cơ tan rã?
Phong trào đấu tranh chính trị của các tầng lớp
nhân dân diễn ra ở đô thị này?
Tên của vị tổng thống nên thay Kennơđi?
Mĩ sử dụng chủ yếu là lực lượng quân đội nào trong
“chiến tranh đặc biệt”?
Trong phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam
vùng giải phóng ngày càng được mở rộng, tại đây chính
quyền CM các cấp....... được thành lập.
Hướng dẫn về nhà
Các em học bài cũ theo các câu hỏi và bài tập trong SGK- Trang 172.
Chuẩn bị bài mới ở nhà: Bài 22- Mục I, II, III
Các thầy cô và các em
Về dự thao giảng
môn lịch sử 12
Giáo viên: Phạm Thị Hoa
Trường THPT Phả lại
1. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mi (1961- 1965).
Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc,
đấu tranh chống đế quốc Mĩ và
chính quyền Sài Gòn ở miền Nam( 1954- 1965)
( tiếp)
V. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược
" chiến tranh đặc biệt" của đế quốc Mĩ ( 1961- 1965).
Vì sao Mĩ lại tiến hành chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" ở Miền Nam Việt Nam?
a. Hoàn cảnh
Thắng lợi của phong trào "Đồng khởi" 1960 đã đẩy chính quyền Sài Gòn vào thời kì khủng hoảng triền miên.
Phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới đang dâng cao mạnh mẽ làm sụp đổ từng mảng lớn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
Năm 1961 Mĩ chọn Việt Nam làm nơi thí điểm chiến lược "Chiến tranh đặc biệt".
Vậy chiến lược "Chiến tranh đặc biệt " là gì? Âm mưu cơ bản, mục đích và công cụ tiến hành chiến lược chiến tranh này là gì?
b. Nội dung
Chiến lược "CTĐB"= Quân đội tay sai + Cố vấn quân sự Mĩ+
(CTXLTD kiểu mới) Vũ khí trang bị - phương tiện chiến tranh Mỹ
- Âm mưu cơ bản: "Dùng người Việt đánh người Việt "
Mục đích: Chống lại phong trào giải phóng dân tộc của nhân dân
Việt Nam.
Công cụ tiến hành: + Lực lượng quân sự người bản xứ.
+ Tiền bạc, vũ khí, trang thiết bị của Mĩ
là chủ yếu.
Để thực hiện chiến lược chiến tranh trên, Mĩ đề ra kế hoạch như thế nào?
c. Kế hoạch thực hiện
Kế hoạch Xtalay- Taylo:
Gđ1: Bình định Miền Nam trong vòng 18 tháng đồng thời gây dựng cơ sở gián điệp ở Miền Bắc.
Gđ2: Phục hồi kinh tế tăng cường lực lượng quân nguỵ ở Miền Nam, gây chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Gđ3: Chuyển sang phát triển kinh tế và dự kiến cuối năm 1965 Miền nam sẽ trở thành một quốc gia mạnh của thế giới tự do.
Giônxơn- Mác Namara:
Gđ1: Bình định có trọng điểm,
đồng thời đẩy lực lượng vũ trang
CM ra khỏi ĐB sông Cửu Long
bằng cách càn quét lập ấp chiến
lược.
Gđ2: Đánh vào các căn cứ kháng chiến, nhằm tiêu diệt cơ
quan đầu não để hoàn thành
bình định về cơ bản.
Gđ3: Tiếp tục hoàn thành bình
định, xây dựng kinh tế.
=>Thực chất là tăng vai trò chỉ
huy, tham gia vào vai trò chiến
đấu của Mĩ trên chiến trường MN.
Mĩ sử dụng biện pháp gì để thực hiện kế hoạch trên?
- Tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào miền Nam nhiều cố vấn quân sự, trang thiết bị, phương tiện chiến tranh hiện đại.
d. Biện pháp thực hiện
- Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn
- Dồn dân lập "ấp chiến lược", kìm kẹp nhân dân, bình định miền Nam.
Mở các cuộc càn quân càn quét, tiêu diệt lực lượng CM bằng chiến
thuật "trực thăng vận", "thiết xa vận" hoạt động phá hoại miền Bắc,
phong toả biên giới.
Quân dân miền Nam chống chiến lược "chiến tranh đặc biệt"
như thế nào?
2. Miền Nam chiến đấu chống "chiến tranh đặc biệt" của Mĩ
Các em thảo luận nhóm (3 phút)
1/ 1961 TƯ cục miền Nam được thành lập thay cho xứ uỷ Nam Bộ cũ.
15/2/1961 Các lực lượng vũ trang thống nhất thành Quân giải phóng miền Nam.
a. Chủ trương của Đảng.
=>Đấu tranh bằng "ba mũi giáp công" kết hợp đấu tranh chính trị và quân sự, nổi dậy và tiến công trên cả ba vùng chiến lược.
=> nguỵ quân, nguỵ quyền (công cụ); ấp chiến lược (xương sống)
và đô thị (hậu cứ).
b. Trên mặt trận chống và phá " ấp chiến lược"
Đến cuối 1962 trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân ở
miền Nam vẫn do cách mạng kiểm soát.
Đầu 1964, 1965 từng mảng "ấp c/l" bị phá vỡ trở thành căn cứ, vùng tự do của ta ngày càng được mở rộng.
Cuộc đấu tranh diễn ra gay go, quyết liệt giữa ta và địch.
c. Trên mặt chính trị
- Phong trào đấu tranh ở các đô thị ngày càng phát triển mạnh mẽ, quyết liệt lôi kéo nhiều tầng lớp tham gia đặc biệt là ở đô thị lớn như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng.
Chứng tỏ quân dân miền Nam hoàn toàn có thể đánh bại
hoàn toàn chiến lược " Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ và chiến
thuật "trực thăng vận", " thiết xa vận", bùng lên phong trào thi
đua "ấp Bắc, giết giặc lập công" trên khắp miền Nam
Ngày 2-1-1963 quân ta giành thắng lợi vang dội trong trận
ấp Bắc (Mĩ Tho) đánh bại cuộc hành quân càn quét của hơn
2000 quân nguỵ, diệt 450 địch, 8 máy bay, 3 xe bọc thép.
d. Trên mặt trận quân sự.
Trong Đông - xuân 1964- 1965 quân ta mở chiến dịch tiến công địch ở miền Đông Nam Bộ.
- 2/ 12/ 1964 giành thắng lợi lớn ở Bình Giã ( Bà Rịa), diệt
17000 tên, phá huỷ nhiều phương tiện chiến tranh của địch...
Chiến dịch Xuân hè 1965, ta đã liên tiếp giành thắng lợi ở An
Lão ( Bình Định), Ba Gia ( Quảng Ngãi), Đồng Xoài ( Bình Phước)
...đánh dấu sự phá sản của của kế hoạch Giôn xơn- Mac namara.
=>"Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ hoàn toàn bị thất bại.
- Cổ vũ nhân dân miền Bắc, tạo nên những điều kiện thuận lợi
thúc đẩy kháng chiến chống Mĩ phát triển.
* ý nghĩa.
Đây là thắng lợi lớn của quân dân miền nam sau phong trào
" Đồng khởi", buộc Mĩ phải thay đổi chiến lược quân sự , thực hiện một chiến lược mới " chiến tranh cục bộ" ở miền Nam.
Làm thất bại âm mưu dùng người Việt đánh người Việt dùng miền Nam thí điểm cho chiến lược toàn cầu.
Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" bị thất bại có ý nghĩa gì?
Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành
"chiến tranh đặc biệt"(1961- 1965) ở miền Nam?
Quân dân miền Nam chiến đấu chống chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và giành thắng lợi
như thế nào?
Bài tập
4
Thắng lợi quân sự trên mặt trận quân sự của Quân và
dân ta trong đấu tranh chống “Chiến tranh đặc biệt”?
Trong “Chiến tranh đặc biệt” MĨ- Nguỵ thực hiện dồn
dânlập ấp chiến lược để..............nhân dân.
Chiến thắng này ở Bình Định đã làm cho quân đội Sài
Gòn bị thiệt hại nặng nề, có nguy cơ tan rã?
Phong trào đấu tranh chính trị của các tầng lớp
nhân dân diễn ra ở đô thị này?
Tên của vị tổng thống nên thay Kennơđi?
Mĩ sử dụng chủ yếu là lực lượng quân đội nào trong
“chiến tranh đặc biệt”?
Trong phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam
vùng giải phóng ngày càng được mở rộng, tại đây chính
quyền CM các cấp....... được thành lập.
Hướng dẫn về nhà
Các em học bài cũ theo các câu hỏi và bài tập trong SGK- Trang 172.
Chuẩn bị bài mới ở nhà: Bài 22- Mục I, II, III
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)