Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Chia sẻ bởi Phạm Văn Thắng |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
XÂY DỰNG XHCN Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
- Các em sẽ nắm được những nét cơ bản nhất của tình hình Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1960 trong tiết học ngày hôm nay.
- Các em hãy cố gắng lên!
Nét khái quát nhất về lịch sử Việt Nam trong giai đoạn ( 1954 - 1960) như thế nào?
- Sau hiệp định Giơnevơ nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc.
I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.
Nét cơ bản nhất của tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ?
Nhiệm vụ của cách mạng nước ta trong thời kỳ mới là gì?
- Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội
- Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
- Nhiệm vụ cách mạng cả nước là: tiến hành
kháng chiến chống Mỹ, thống nhất nước nhà
Từ năm 1954 đến 1960 miền Bắc đã hoàn thành những nội dung công việc quan trọng nào?
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất ( 1954 - 1960)
Theo em khi nào thì chúng ta khẳng định miền Bắc hàn gắn xong vết thương chiến tranh?
- Khi các chỉ số trên tất cả các mặt của đời sống xã hội đạt mức trước chiến tranh
Em hiểu việc cải tạo quan hệ sản xuất ở đây có nghĩa là gì?
- Nhằm chuyển nền sản xuất từ nền kinh tế thuộc
địa nửa phong kiến sang quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới " Đồng khởi" ( 1954 - 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng ( 1954 - 1959)
Sau năm 1954 mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam là gì?
- Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, bảo vệ hoà bình.
Hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam sau năm 1954 có gì thay đổi?
- Chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mỹ - Diệm
Phong trào mở đầu là phong trào nào?
Mở đầu là "phong trào
hoà bình" 8. 1954
Mỹ - Diệm đã đối phó như thế nào?
Mỹ - Diệm đã tăng cường khủng bố,
đàn áp nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển
lan rộng khắp miền Nam
2. Phong trào "Đồng khởi" ( 1959 - 1960)
a. Hoàn cảnh lịch sử
Từ 1957 - 1957, cách mạng miền Nam gặp những khó khăn gì
- Mỹ - Diệm ra sức đàn áp khủng bố dã man: 5.1957 đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, ra luật 10/59, lê máy chém khắp miền Nam
Trước tình hình đó Đảng ta đã có chủ trương gì?
- 1. 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành TW Đảng khẳng định: con đường đấu tranh bằng bạo lực, khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
a. Diễn biến
Những địa phương nào đã mở đầu cho phong trao đấu tranh?
- Từ năm 1959 phòng trào đấu tranh bắt đầu ở Vĩnh Thạnh ( Bình Định), Bắc Ai ( Ninh Thuận), Trà Bồng ( Quảng Ngãi)
Tiêu biểu nhất là ở đâu?
- Ngày 17.1.1960, Cuộc " Đồng khởi" nổ ra ở 3 xã của huyện Mỏ Cày ( Bến Tre) sau đó lan ra toàn tỉnh.
Quần chúng nhân dân đã làm gì?
- Quần chúng nhân dân nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng.
Kết quả?
Phong trào " Đồng khởi" có ý nghĩa gì?
- Phong trào " Đồng khởi" đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ, làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm
- Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- 20.12.1960, Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
b. Kết quả
c. Y nghĩa
Địa phương tiêu biểu của phong trào " Đồng khởi"?
CỦNG CỐ
a. Trà Bồng
b. Bắc Ái
c. Sài Gòn
d. Bến Tre
Ở Bến tre phong trào bùng nổ bắt đầu từ ngày nào?
a.11.7.1960
b. 17.1.1959
c. 17.1.1961
d. 17.1.1960
Tiết học đến đây kết thúc
Vĩ tuyến 17
MÁY CHÉM
- Các em sẽ nắm được những nét cơ bản nhất của tình hình Việt Nam trong giai đoạn 1954 - 1960 trong tiết học ngày hôm nay.
- Các em hãy cố gắng lên!
Nét khái quát nhất về lịch sử Việt Nam trong giai đoạn ( 1954 - 1960) như thế nào?
- Sau hiệp định Giơnevơ nước ta bị chia cắt thành hai miền Nam - Bắc.
I. Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương.
Nét cơ bản nhất của tình hình Việt Nam sau hiệp định Giơnevơ?
Nhiệm vụ của cách mạng nước ta trong thời kỳ mới là gì?
- Miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội
- Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân
- Nhiệm vụ cách mạng cả nước là: tiến hành
kháng chiến chống Mỹ, thống nhất nước nhà
Từ năm 1954 đến 1960 miền Bắc đã hoàn thành những nội dung công việc quan trọng nào?
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất ( 1954 - 1960)
Theo em khi nào thì chúng ta khẳng định miền Bắc hàn gắn xong vết thương chiến tranh?
- Khi các chỉ số trên tất cả các mặt của đời sống xã hội đạt mức trước chiến tranh
Em hiểu việc cải tạo quan hệ sản xuất ở đây có nghĩa là gì?
- Nhằm chuyển nền sản xuất từ nền kinh tế thuộc
địa nửa phong kiến sang quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
III. Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng, tiến tới " Đồng khởi" ( 1954 - 1960)
1. Đấu tranh chống chế độ Mỹ - Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng ( 1954 - 1959)
Sau năm 1954 mục tiêu đấu tranh của nhân dân miền Nam là gì?
- Đấu tranh đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ, bảo vệ hoà bình.
Hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam sau năm 1954 có gì thay đổi?
- Chuyển từ đấu tranh vũ trang chống Pháp sang đấu tranh chính trị chống Mỹ - Diệm
Phong trào mở đầu là phong trào nào?
Mở đầu là "phong trào
hoà bình" 8. 1954
Mỹ - Diệm đã đối phó như thế nào?
Mỹ - Diệm đã tăng cường khủng bố,
đàn áp nhưng phong trào vẫn tiếp tục phát triển
lan rộng khắp miền Nam
2. Phong trào "Đồng khởi" ( 1959 - 1960)
a. Hoàn cảnh lịch sử
Từ 1957 - 1957, cách mạng miền Nam gặp những khó khăn gì
- Mỹ - Diệm ra sức đàn áp khủng bố dã man: 5.1957 đặt cộng sản ra ngoài vòng pháp luật, ra luật 10/59, lê máy chém khắp miền Nam
Trước tình hình đó Đảng ta đã có chủ trương gì?
- 1. 1959, Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành TW Đảng khẳng định: con đường đấu tranh bằng bạo lực, khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.
a. Diễn biến
Những địa phương nào đã mở đầu cho phong trao đấu tranh?
- Từ năm 1959 phòng trào đấu tranh bắt đầu ở Vĩnh Thạnh ( Bình Định), Bắc Ai ( Ninh Thuận), Trà Bồng ( Quảng Ngãi)
Tiêu biểu nhất là ở đâu?
- Ngày 17.1.1960, Cuộc " Đồng khởi" nổ ra ở 3 xã của huyện Mỏ Cày ( Bến Tre) sau đó lan ra toàn tỉnh.
Quần chúng nhân dân đã làm gì?
- Quần chúng nhân dân nổi dậy giải tán chính quyền địch, thành lập chính quyền cách mạng.
Kết quả?
Phong trào " Đồng khởi" có ý nghĩa gì?
- Phong trào " Đồng khởi" đã giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ, làm lung lay tận gốc chính quyền Ngô Đình Diệm
- Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
- 20.12.1960, Mặt trận giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời.
b. Kết quả
c. Y nghĩa
Địa phương tiêu biểu của phong trào " Đồng khởi"?
CỦNG CỐ
a. Trà Bồng
b. Bắc Ái
c. Sài Gòn
d. Bến Tre
Ở Bến tre phong trào bùng nổ bắt đầu từ ngày nào?
a.11.7.1960
b. 17.1.1959
c. 17.1.1961
d. 17.1.1960
Tiết học đến đây kết thúc
Vĩ tuyến 17
MÁY CHÉM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)