Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Chia sẻ bởi Nguyễn Chí Tâm | Ngày 09/05/2019 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Máy chém
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐQ MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SG
Ở MIỀN NAM (1954 - 1965)
V/ MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1961 – 1965)
TRƯỜNG T.H.P.T HỒ THỊ NHÂM GIÁO VIÊN: NGUYỄN CHÍ TÂM
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
V/- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1961 – 1965)
1/ Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
* Hoàn cảnh
* Nội dung: Là hình thức chiến tranh xl td kiểu mới, tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, kĩ thuật, phương tiện của Mĩ để chống lại ta.
Mĩ đề ra chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” trong hoàn cảnh như thế nào?
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh như thế nào? Âm mưu cơ bản của chiến lược này là gì?
Âm mưu cơ bản: Dùng người Việt đánh người Việt
Sau phong trào “Đồng Khởi”, hình thức thống trị bằng chính quyền tay sai độc tài Ngô Đình Diệm bị thất bại…
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
V/- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1961 – 1965)
1/ Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
Để thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ – ngụy đã dùng những thủ đoạn và hành động gì?
- Đề ra kế hoạch Xtalây – Taylo...
- Tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm, đưa vào Miền Nam nhiều cố vấn quân sự…
* Thủ đoạn
- Tiến hành dồn dân lập “Ấp chiến lược”.
- Trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại: Trực thăng vận, thiết xa vận
- Liên tiếp mở nhiều cuộc hành quân càn quét... Tiến hành phá hoại Miền Bắc…
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
V/- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1961 – 1965)
2/ Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Ta đã chuẩn bị những gì để đáp ứng nhu cầu phát triển của cách mạng miền Nam?
- Để đáp ứng yêu cầu cách mạng 01/1961 TW Cục Miền Nam được thành lập.
- 02/1961 các lực lượng vũ trang thống nhất thành quân giải phóng Miền Nam
* Cuộc đấu tranh chống và phá “Ấp chiến lược”
1/ Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
* Qúa trình đấu tranh và thắng lợi
Cuộc đấu tranh chống và phá Ấp chiến lược diễn ra như thế nào?
Chủ trương của ta: đẩy mạnh đấu tranh
chống Mĩ- Ngụy kết hợp đấu tranh
chính trị và vũ trang tiến công địch
trên cả ba vùng chiến lược và ba mũi
Tiến công
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
V/- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1961 – 1965)
2/ Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Trên mặt trận quân sự ta giành được những thắng lợi quan trọng nào?
1/ Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
b/ Qúa trình đấu tranh và thắng lợi
* Trên mặt trận quân sự:
- Năm 1961 - 1962, Quân giải phóng đẩy lùi nhiều cuộc tiến công của địch.
- Tháng 01/1963, quân dân ta giành thắng lợi vang dội trong trận Ấp Bắc (Mĩ Tho)…
- Trong Đông – Xuân 1964 – 1965, ta giành thắng lợi ở Bình Gĩa, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài…
* Đấu tranh chính trị:
- Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị lớn: Sài Gòn, Huế, Đà Nẳng…
- Phong trào đấu tranh đã đẩy nhanh quá trình sụp đổ của chính quyền Ngô Đình Diệm…
Phong trào đấu tranh chính trị diễn ra như thế nào?
BÀI 21: XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
V/- MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1961 – 1965)
2/ Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
1/ Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
a/ Hoàn cảnh
c/ Ý nghĩa
- Đây là thất bại có tiến chiến lược lần thứ hai của Mĩ, buộc Mĩ chuyển sang chiến lược mới “ chiến tranh cục bộ” trực tiếp đưa quân Mĩ vào miền Nam
- Làm thất bại âm mưu dùng người Việt đánh người Việt, dùng Miền Nam thí điểm cho toàn cầu. Cổ vũ Miền Bắc tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy kháng chiến chống Mĩ phát triển.
Những thắng lợi của quân và dân ta có ý nghĩa như thế nào?
Câu 1: Âm mưu cơ bản của chiến lược chiến tranh đặc biệt là gì?

A. Bình định miền Nam
B. Bình định và tìm diệt
C. Dùng người Việt đánh người Việt
D. Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương
CỦNG CỐ
Câu 2: Chính sách nào được xem là “Xương sống” của chiến lược chiến tranh đặc biệt?

A. Phá hoại miền Bắc
B. Bình định miền Nam
C. Trực thăng vận, thiết xa vận
D. Ấp chiến lược
Câu 3: Chiến thắng nào chứng minh quân dân ta có khả năng đánh bại chiến lược chiến tranh đặc biệt?

A. Bình Gĩa.
B. Ấp Bắc
C. Đồng Xoài.
D. Ba Gia
Câu 4: Cuộc đấu tranh của lực lượng nào đã góp phần buộc Mĩ phải giật dây đảo chính lật đổ chính quyền Ngô Đình Diệm?

A. Các tín đồ Phật giáo
B. Sinh viên – học sinh
C. Nông dân phá Ấp chiến lược
D. Đội ngũ trí thức
DẶN DÒ

- Các em về nhà học bài cũ , trả lời các câu hỏi trong Sách giáo khoa .
Chuẩn bị phần bài 22:
+ Nêu âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong việc tiến hành chiến lược ‘‘ Chiến tranh cục bộ ’’ ( 1965-1968 ) ở miền Nam .
+ Quân dân ta chiến đấu chống chiến lược ‘‘ Chiến tranh cục bộ ’’ (1965-1968) và giành thắng lợi như thế nào ?
Tổng thống Kennedy
Kennơđi lên làm Tổng thống Mỹ đã đề ra chiến lược "phản ứng linh hoạt" thay cho chiến lược "trả đũa ồ ạt" của Aixenhao. Ngày 20-1-1961 Kennơđi chính thức công bố học thuyết mới và chọn Việt Nam làm nơi thí điểm "chiến tranh đặc biệt với ba loại chiến tranh: chiến tranh đặc biệt, chiến tranh cục bộ và chiến tranh tổng lực. Hai kiểu chiến tranh trên được coi là "chiến tranh hạn chế". Mục đích của "Chiến tranh đặc biệt" (còn gọi là "chiến tranh chống du kích", "chiến tranh lật đổ") là chống lại phong trào giải phóng dân tộc
Đại tướng
Maxwell Taylor
Staley-Taylor là kế hoạch thực thi chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Hoa Kỳ trong Chiến tranh Việt Nam. Kế hoạch này được công bố tháng 5 năm 1961, mang tên hai người soạn thảo là nhà kinh tế học Eugene Staley và Đại tướng Maxwell D. Taylor. Theo tiến độ, kế hoạch được triển khai trong 4 năm (1961-1965). Nội dung của nó là “bình định Miền Nam” trong vòng 18 tháng, từ đó đảm bảo cho quân đội Việt Nam Cộng hòa thế chủ động trên chiến trường Miền Nam.
Giữa 1960
Cuối 1961
6000
10000
8000
12000
2000
4000
1077
10064
11300
Cuối1962
Năm
Tên
Chiến thuật “trực thăng vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
Chiến thuật “thiết xa vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
THIẾT XA VẬN - M113
Từ trái sang phải: Phạm Văn Xô (nguyên Ủy Viên Thường Vụ Trung Ương Cục Miền Nam), Phan Văn Ðáng (nguyên Phó Bí Thư Trung Ương Cục Miền Nam), Nguyễn Văn Linh (Ủy Viên Trung Ương Ðảng, từng là Bí Thư Xứ Ủy Nam Bộ và Phó Bí Thư Trung Ương Cục Miền Nam), Nguyễn Văn Vịnh (năm 1959 mang quân hàm trung tướng, về sau là thứ trưởng quốc phòng), và Phạm Thái Bường (nguyên Ủy Viên Trung Ương Cục Miền Nam chuyên phụ trách công tác quân sự.
Luật sư Nguyễn Hữu Thọ duyệt một đơn vị vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam
Tượng đài chiến thắng Bình Gĩa
(Châu Đức - Bà Rịa - VT)
Tượng đài chiến thắng Đồng Xoài
(Bình Phước)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chí Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)