Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Thế | Ngày 09/05/2019 | 34

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

Bài 21 – tiết 1
Bi�n so?n : Nguy?n Dình Th?
Tru?ng THPT Vinh Bình B?c
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 - 1965)
Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau
hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương
Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau
hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 về Đông Dương
II. Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi
Phục kinh tế cải tạo quan hệ sản xuất(1954-1960)
1. Hoàn cảnh cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế
Hàn gắn vết thương chiến tranh(1954-1957)
a. Hoàn cảnh cải cách ruộng đất
Thái độ của nhân dân khi nhận ruộng?
NHỮNG HẠN CHẾ TRONG
CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT
III. Miền Nam chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và phát
Triển lực lượng CM, tiến tới Đồng Khởi(1954-1960)
1.Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm, giữ gìn và
phát triển lực lượng CM(1954-1959)(SGK)
2. Phong trào Đồng Khởi (1959-1960)
a. Hoàn cảnh:
Luật 10/59 ra đời chính quyền Ngô Đình Diệm đẩy mạnh tố cộng diệt cộng. Lê máy chém đi khắp miền Nam. Chiếc máy chém đã hại chết hàng nghìn người dân vô tội.
Hình ảnh trên chính là tội ác không thể tha thứ của chính quyền tay sai Ngô Dình Diệm.
Máy chém
b. Diễn biến:
c. Kết quả- ý nghĩa:
600
904
3200
Nữ tướng Nguyễn Thị Định, khởi xướng phong trào “ Đồng Khởi”.
Đài tưởng niệm phong trào Đồng Khởi ngày nay.
Bài 21 – tiết 2
Bi�n so?n : Nguy?n Dình Th?
Tru?ng THPT Vinh Bình B?c
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC,
ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM
(1954 - 1965)
IV. MiỀN BẮC XÂY DỰNG BƯỚC ĐẦU CƠ SỞ VẬT CHẤT-KỸ THUẬT CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961-1965)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960)
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng
Có 525 đại biểu chính thức và 51 đại biểu dự khuyết ,
thay mặt cho hơn 50 vạn Đảng viên cả nước về tham dự
Đồng chí Lê Duẩn được bầu làm Bí thư thứ nhất của Đảng
2. Miền Bắc thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965)
V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BiỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1961-1965)

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
V. MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BiỆT” CỦA ĐẾ QUỐC MĨ (1961-1965)

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam
* Âm mưu:

- “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn quân sự Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng cách mạng và nhân dân ta.
- Âm mưu cơ bản của Mĩ trong “chiến tranh đặc biệt là “dùng người Việt đánh người Việt”.
Taylor đóng vai trò tối quan trọng trong những ngày tháng đầu tiên của Chiến tranh Việt Nam.
Ông tham gia soạn thảo kế hoạch bình định Miền Nam Việt Nam còn gọi là kế hoạch Staley-Taylor.
Tướng Taylor đã nhanh chóng đề nghị huy động ngay lập tức 8 ngàn lính chiến đấu Mỹ.
*Thủ đoạn

+ Mĩ đề ra kế hoạch Xtalay – Taylo nhằm bình định miền Nam trong 18 tháng. Mĩ tăng nhanh viện trợ quân sự, cố vấn quân sự… tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập “ấp chiến lược”.
+ Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lương cách mạng, phá hoại miền Bắc.
Chiến thuật “trực thăng vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
Chiến thuật “trực thăng vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
Chiến thuật “thiết xa vận” được sử dụng trong “Chiến tranh đặc biệt”
THI?T XA V?N - M113
Nguyễn Thị Kim Phúc và tấm hình được cả thế giới biết đến
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

*Những thắng lợi của nhân dân miền Nam trong chiến tranh đặc biệt:
- Phong trào phá ấp chiến lược : Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” diễn ra rất gay go quyết liệt, đến cuối năm 1962, cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp với gần 70% nông dân.
Một nhóm phụ nữ và trẻ em, ngồi chờ trong lúc bị lính thủy đánh bộ Mỹ dồn vào ấp chiến lược giữa một buổi trưa nắng gắt
Phá “ấp chiến lược”
Nhân dân miền Nam phá Ấp chiến lược
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

*Những thắng lợi của nhân dân miền Nam trong chiến tranh đặc biệt:
- Trên mặt trận quân sự:
Quân dân miền Nam giành thắng lợi to lớn trong trận Ấp Bắc–Mĩ Tho (1- 1963). Từ đó mở ra phong trào thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công. Chiến thắng này chứng minh rằng quân dân miền Nam hoàn toàn có khả năng đánh bại “Chiến tranh đặt biệt” của Mĩ - ngụy.

Quân dân miền Nam giành thắng lợi to lớn trong trận Ấp Bắc (1-1963)
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

*Những thắng lợi của nhân dân miền Nam trong chiến tranh đặc biệt:
- Trên mặt trận chính trị: Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị, như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng có bước phát triển, nổi bật là cuộc đấu tranh của “Đội quân tóc dài”.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam làm cho chính quyền Ngô Đình Diệm suy yếu. Mĩ phải làm đảo chính lật đổ Ngô Đình Diệm (11 – 1963)

Đám tang nữ sinh Quách Thị Trang
Đám tang nữ sinh Quách Thị Trang
Công trường Quách Thị Trang trước chợ Bến Thành Sài Gòn
Đấu tranh Phật giáo chống Ngô Đình Diệm
Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu - 1963
Trái Tim Xá Lợi Bất Diệt 
của Bồ-Tát Thích Quảng Ðức
- Phong trào tiếp tục dâng cao vào năm 1964 khi chúng tuyên bố tử hình chiến sĩ biệt động Nguyễn Văn Trỗi
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

*Những thắng lợi của nhân dân miền Nam trong chiến tranh đặc biệt:

- Đông – xuân 1964 – 1965, ta chiến thắng ở Bình Giã (Bà Rịa), tiếp đó, giành thắng lợi ở An Lão (Bình Định), Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước) đã làm phá sản về cơ bản chiếc lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ

*Ý nghĩa :

Đây là thất bại chiến lược lần thứ hai của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ và tham chiến ở Miền Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Thế
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)