Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ
+ Đất nước chia làm 2 Miền: miền Bắc được giải phóng. Miền Nam, Mĩ và tay sai âm mưu biến thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng…
Trung đoàn thủ đô trở về Hà Nội, ngày 10/10/1954.
Cầu Hiền Lương
Tổng thống Eisenhoweer và Ngoại trưởng John Foster Dulles đón tiếp ông Diệm tại phi trường Washington năm 1957…
Âm mưu chia cắt lâu dài nước ta
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ
2- Nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
+ Miền Bắc tiếp tục cách mạng XHCN…
+ Miền Nam, tiếp tục CM dân tộc, dân chủ nhân nhân, đánh Mĩ và tay sai giải phóng MN thống nhất đất nước
+ Cách mạng 2 Miền quan hế mật thiết với nhau…
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất
+ Trong hơn 2 năm (1954 - 1956), miền Bắc tiến hành tiếp đợt 6 giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất
+ Kết quả, đem 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ chia cho 2 triệu hộ nông dân. Khẩu hiệu "người cày có ruộng" đã trở thành hiện thực.
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất
+ Ý nghĩa : sau cải cách, bộ mặt nông thôn miền Bắc có nhiều thay đổi, khối liên minh công nông được củng cố.
Nông dân miền Bắc có ruộng đất để sản xuất
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất
2, Khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ SX (1954-1960)
(SGK)
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
III- Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960)
1- Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)
(SGK)
2, Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
III- Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960)
1- Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)
2, Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
a, Điều kiện lịch sử
Trình bày điều kiện lịch sử phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ?
+ Những năm 1957-1959 Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố phong trào đấu tranh của quần chúng: Đề ra luật 10-1959, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật…
Mỹ ngụy gây ra các vụ thảm sát đẫm máu ở miền Nam 1955.
Nhân dân Kiến Phong (Quản Trị) biểu tình đòi hủy bỏ luật phát xít 10/59 của Diệm, tháng 10-1959.
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
2, Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
a, Điều kiện lịch sử
+ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm
b, Diễn biến của phong trào “Đồng Khởi”
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
2, Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
a, Điều kiện lịch sử
b, Diễn biến của phong trào “Đồng Khởi”
+ Ngày 17-1-1960, “Đồng khởi “ nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau đó lan ra toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch.
Trình bày diễn biến phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ?
+ “Đồng Khởi” lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên… Đến năm 1960, ta đã làm chủ nhiều thôn, xã ở Nam Bộ, ven biển Trung Bộ và Tây Nguyên.
Thiếu tướng Nguyễn Thị Định (1920-1992) Người lãnh đạo cuộc Đồng khởi ở Bến Tre, ngày 17/1/1960.
Phong trào “Đồng Khởi”
Phong trào “Đồng Khởi”
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
2, Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
a, Điều kiện lịch sử
b, Diễn biến của phong trào “Đồng Khởi”
+ Thắng lợi của “Đồng Khởi” dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20-12-1960.
Ngày 20-12-1960, tại Tân Lập, Châu Thành (Tây Ninh) đại biểu các giai cấp, các dân tộc, các tôn giáo, các đảng phái họp Đại hội và thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
2, Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
a, Điều kiện lịch sử
b, Diễn biến của phong trào “Đồng Khởi”
c, Ý nghĩa
+ Phong trào “Đồng Khởi” đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.
Trình bày ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ?
+ Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
III- Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960)
IV- Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (1961-1965)
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
IV- Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (1961-1965)
1, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9-1969)
a, Nội dung:
+ Đại hội đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của CM từng miền; nêu rõ vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa CM hai miền
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
IV- Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (1961-1965)
1, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9-1969)
a, Nội dung:
+ Cách mạng XHCN ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
IV- Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (1961-1965)
1, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9-1969)
a, Nội dung:
+ Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắm bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước
+ Đại hội thông qua báo cáo chính trị và thông qua kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) bầu ban chấp hành Trung ương mới.
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
IV- Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (1961-1965)
1, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9-1969)
a, Nội dung:
b, Ý nghĩa Đại hội
Nghị quyết của Đại hội là nguồn ánh sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH ở miền bắc và đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ
+ Đất nước chia làm 2 Miền: miền Bắc được giải phóng. Miền Nam, Mĩ và tay sai âm mưu biến thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng…
Trung đoàn thủ đô trở về Hà Nội, ngày 10/10/1954.
Cầu Hiền Lương
Tổng thống Eisenhoweer và Ngoại trưởng John Foster Dulles đón tiếp ông Diệm tại phi trường Washington năm 1957…
Âm mưu chia cắt lâu dài nước ta
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1- Tình hình nước ta sau hiệp định Giơnevơ
2- Nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
+ Miền Bắc tiếp tục cách mạng XHCN…
+ Miền Nam, tiếp tục CM dân tộc, dân chủ nhân nhân, đánh Mĩ và tay sai giải phóng MN thống nhất đất nước
+ Cách mạng 2 Miền quan hế mật thiết với nhau…
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất
+ Trong hơn 2 năm (1954 - 1956), miền Bắc tiến hành tiếp đợt 6 giảm tô và 4 đợt cải cách ruộng đất
+ Kết quả, đem 81 vạn ha ruộng đất, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ chia cho 2 triệu hộ nông dân. Khẩu hiệu "người cày có ruộng" đã trở thành hiện thực.
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất
+ Ý nghĩa : sau cải cách, bộ mặt nông thôn miền Bắc có nhiều thay đổi, khối liên minh công nông được củng cố.
Nông dân miền Bắc có ruộng đất để sản xuất
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
1- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất
2, Khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ SX (1954-1960)
(SGK)
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
III- Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960)
1- Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)
(SGK)
2, Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
III- Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960)
1- Đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954-1959)
2, Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
a, Điều kiện lịch sử
Trình bày điều kiện lịch sử phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ?
+ Những năm 1957-1959 Mĩ - Diệm tăng cường khủng bố phong trào đấu tranh của quần chúng: Đề ra luật 10-1959, đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật…
Mỹ ngụy gây ra các vụ thảm sát đẫm máu ở miền Nam 1955.
Nhân dân Kiến Phong (Quản Trị) biểu tình đòi hủy bỏ luật phát xít 10/59 của Diệm, tháng 10-1959.
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
2, Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
a, Điều kiện lịch sử
+ Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 (1-1959) quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm
b, Diễn biến của phong trào “Đồng Khởi”
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
2, Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
a, Điều kiện lịch sử
b, Diễn biến của phong trào “Đồng Khởi”
+ Ngày 17-1-1960, “Đồng khởi “ nổ ra ở huyện Mỏ Cày (Bến Tre), sau đó lan ra toàn tỉnh Bến Tre, phá vỡ từng mảng lớn chính quyền của địch.
Trình bày diễn biến phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ?
+ “Đồng Khởi” lan ra khắp Nam Bộ, Tây Nguyên… Đến năm 1960, ta đã làm chủ nhiều thôn, xã ở Nam Bộ, ven biển Trung Bộ và Tây Nguyên.
Thiếu tướng Nguyễn Thị Định (1920-1992) Người lãnh đạo cuộc Đồng khởi ở Bến Tre, ngày 17/1/1960.
Phong trào “Đồng Khởi”
Phong trào “Đồng Khởi”
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
2, Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
a, Điều kiện lịch sử
b, Diễn biến của phong trào “Đồng Khởi”
+ Thắng lợi của “Đồng Khởi” dẫn đến sự ra đời của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ngày 20-12-1960.
Ngày 20-12-1960, tại Tân Lập, Châu Thành (Tây Ninh) đại biểu các giai cấp, các dân tộc, các tôn giáo, các đảng phái họp Đại hội và thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng miền Nam Việt Nam.
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
2, Phong trào “Đồng khởi” (1959-1960)
a, Điều kiện lịch sử
b, Diễn biến của phong trào “Đồng Khởi”
c, Ý nghĩa
+ Phong trào “Đồng Khởi” đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân kiểu mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.
Trình bày ý nghĩa phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ?
+ Đánh dấu bước phát triển của cách mạng miền Nam, chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
BÀI 21
I- Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước ta sau hiệp định Giơnevơ
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
II- Miền Bắc hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất (1954-1960)
III- Miền Nam đấu tranh chống chế độ Mĩ-Diệm. Giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng tiến tới “Đồng khởi” (1954-1960)
IV- Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất – kĩ thuật của CNXH (1961-1965)
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
IV- Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (1961-1965)
1, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9-1969)
a, Nội dung:
+ Đại hội đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của CM từng miền; nêu rõ vị trí, vai trò và mối quan hệ giữa CM hai miền
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
IV- Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (1961-1965)
1, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9-1969)
a, Nội dung:
+ Cách mạng XHCN ở miền Bắc có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
IV- Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (1961-1965)
1, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9-1969)
a, Nội dung:
+ Cách mạng hai miền có quan hệ mật thiết, gắm bó và tác động lẫn nhau nhằm thực hiện hòa bình, thống nhất đất nước
+ Đại hội thông qua báo cáo chính trị và thông qua kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965) bầu ban chấp hành Trung ương mới.
BÀI 21
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ
VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
IV- Miền Bắc xây dựng bước đầu cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH (1961-1965)
1, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III (9-1969)
a, Nội dung:
b, Ý nghĩa Đại hội
Nghị quyết của Đại hội là nguồn ánh sáng mới cho toàn Đảng, toàn dân xây dựng thắng lợi CNXH ở miền bắc và đấu tranh thực hiện hòa bình thống nhất nước nhà.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)