Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hải |
Ngày 09/05/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 21
Chương
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt ” của đế quốc Mĩ (1961-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
a, Âm mưu:
+ “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng CM và nhân dân ta.
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt ” của đế quốc Mĩ (1961-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
a, Âm mưu:
+ Âm mưu cơ bản của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người Việt”
TT Ken-no-đi và Phu nhân
TT Giôn xơn
Mác na ma ra và TT Mĩ
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
a, Âm mưu:
b, Thủ đoạn:
+ Mĩ đề ra “Kế hoạch Xta-lây-Taylo” nhằm bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
+ Mĩ tăng viện trợ quân sự, cố vấn quân sự…tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập “ấp chiến lược”
Mắc Na-ma-ra, Bộ trưởng Quốc phòng và Đại sứ Mỹ Tay-lo vạch kế hoạch bình định miền Nam trong 18 tháng
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
a, Âm mưu:
b, Thủ đoạn:
+ Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng…
Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét
Quân đội tay sai mở cuộc hành quân “tìm diệt”
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
2, Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
+ Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” diễn ra rất gay go quyết liệt, đến cuối năm 1962, Cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp
Nhân dân Mỹ Hưng, Củ Chi (Sài Gòn) phá ấp chiến lược của Mỹ Ngụy, năm 1960.
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
2, Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
+ Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị, như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng có bước phát triển, nổi bật là cuộc đấu tranh của “Đội quân tóc dài”….
+ Phong trào đấu tranh của quân và dân miền Nam làm suy yếu chính quyền địch, Mĩ đảo chính lật đổ Diệm (11/1963)
Đội quân tóc dài
Binh sĩ Nam Việt Nam bao quanh các tín đồ Phật giáo đang ngồi biểu.tình trên đường phố
Cảnh sát Nam Việt Nam bắt các tu sĩ Phật giáo
Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi với những phút chiến đấu cuối cùng tại pháp trường Sài Gòn, ngày 15-10-1964.
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
2, Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
+ Trên mặt trận quân sự, quân dân miền Nam giành thắng lợi trong trân Ấp bắc-Mĩ Tho (1-1963). Chiến thắng này chứng tỏ quân dân ta có khả năng đánh bại “Chiến tranh đăc biệt”, mở ra phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
Máy bay trực thăng của quân Mỹ bị quân dân Ấp Bắc-Tân Phú Cai Lậy (Tiền Giang) bắn rơi ngày 2-1-1963.
Tượng đài 3 chiến sĩ Ấp Bắc gang thép diệt tăng
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
2, Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
+ Đông-Xuân 1964 -1965, ta chiến thắng ở Bình Giã (Bà Rịa), tiếp đó, giành thắng lợi ở Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước) đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Một đơn vị Quân giải phóng tham gia chiến đấu tại Bình Giã (Bà Rịa-Vũng Tàu), tháng 12-1964.
Máy bay Mỹ bị bắn rơi ở Bình Giã
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
2, Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
-Ý nghĩa:
Đây là thất bại có tính chất chiến lược lần thứ hai của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến ở miền Nam.
Chương
VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975
XÂY DỰNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt ” của đế quốc Mĩ (1961-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
a, Âm mưu:
+ “Chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các lực lượng CM và nhân dân ta.
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
V- Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt ” của đế quốc Mĩ (1961-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
a, Âm mưu:
+ Âm mưu cơ bản của Mĩ trong “Chiến tranh đặc biệt” là “dùng người Việt đánh người Việt”
TT Ken-no-đi và Phu nhân
TT Giôn xơn
Mác na ma ra và TT Mĩ
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
a, Âm mưu:
b, Thủ đoạn:
+ Mĩ đề ra “Kế hoạch Xta-lây-Taylo” nhằm bình định miền Nam trong vòng 18 tháng.
+ Mĩ tăng viện trợ quân sự, cố vấn quân sự…tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn, dồn dân lập “ấp chiến lược”
Mắc Na-ma-ra, Bộ trưởng Quốc phòng và Đại sứ Mỹ Tay-lo vạch kế hoạch bình định miền Nam trong 18 tháng
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
a, Âm mưu:
b, Thủ đoạn:
+ Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét nhằm tiêu diệt lực lượng cách mạng…
Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân càn quét
Quân đội tay sai mở cuộc hành quân “tìm diệt”
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
2, Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
+ Cuộc đấu tranh chống và phá “ấp chiến lược” diễn ra rất gay go quyết liệt, đến cuối năm 1962, Cách mạng kiểm soát trên nửa tổng số ấp
Nhân dân Mỹ Hưng, Củ Chi (Sài Gòn) phá ấp chiến lược của Mỹ Ngụy, năm 1960.
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
2, Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
+ Phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị, như Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng có bước phát triển, nổi bật là cuộc đấu tranh của “Đội quân tóc dài”….
+ Phong trào đấu tranh của quân và dân miền Nam làm suy yếu chính quyền địch, Mĩ đảo chính lật đổ Diệm (11/1963)
Đội quân tóc dài
Binh sĩ Nam Việt Nam bao quanh các tín đồ Phật giáo đang ngồi biểu.tình trên đường phố
Cảnh sát Nam Việt Nam bắt các tu sĩ Phật giáo
Anh hùng liệt sĩ Nguyễn Văn Trỗi với những phút chiến đấu cuối cùng tại pháp trường Sài Gòn, ngày 15-10-1964.
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
2, Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
+ Trên mặt trận quân sự, quân dân miền Nam giành thắng lợi trong trân Ấp bắc-Mĩ Tho (1-1963). Chiến thắng này chứng tỏ quân dân ta có khả năng đánh bại “Chiến tranh đăc biệt”, mở ra phong trào “Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công”.
Máy bay trực thăng của quân Mỹ bị quân dân Ấp Bắc-Tân Phú Cai Lậy (Tiền Giang) bắn rơi ngày 2-1-1963.
Tượng đài 3 chiến sĩ Ấp Bắc gang thép diệt tăng
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
2, Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
+ Đông-Xuân 1964 -1965, ta chiến thắng ở Bình Giã (Bà Rịa), tiếp đó, giành thắng lợi ở Ba Gia (Quảng Ngãi), Đồng Xoài (Bình Phước) đã làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.
Một đơn vị Quân giải phóng tham gia chiến đấu tại Bình Giã (Bà Rịa-Vũng Tàu), tháng 12-1964.
Máy bay Mỹ bị bắn rơi ở Bình Giã
BÀI 21
XÂY DỤNG CNXH Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954-1965)
1, Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Miền Nam
2, Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ
-Ý nghĩa:
Đây là thất bại có tính chất chiến lược lần thứ hai của Mĩ, buộc Mĩ phải chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, trực tiếp đưa quân Mĩ vào tham chiến ở miền Nam.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)