Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

Chia sẻ bởi Huynhhoang Hong Ngoc | Ngày 09/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12

Nội dung tài liệu:

XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC, ĐẤU TRANH CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ VÀ CHÍNH QUYỀN SÀI GÒN Ở MIỀN NAM (1954 – 1965)
Bài 21



Sau 7/1954, VN tạm thời chia thành hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau:
Miền Bắc:
10/1954: Quân ta tiếp quản Hà Nội
5/1955: Pháp rút khỏi Miền Nam, miền Bắc hoàn toàn giải phóng
Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến hành cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa
Miền Nam:
10/1955: Ngô Đình Diệm (thân Mỹ) phế truất Bảo Đại, lên làm Tổng Thống
5/1956: Pháp rút khỏi miền Nam
Ngô Đình Diệm âm mưu chia cắt Việt Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ
Nhân dân ta tiếp tục cuộc cách mạng dận tộc dân chủ nhân dân ỏ miền Nam, thực hiện hoà bình thống nhất nước nhà
Quang cảnh lễ ký kết hiệp định Giơ-ne-vơ ngày 20/7/1954
Đại diện Việt Nam Dân chủ cộng hoà Tạ Quang Bửu (ngồi thứ hai từ bên trái) ký Hiệp định Giơ-ne-vơ - Hiệp định đình chiến ở Đông Dương.
Ngày 12/8/1954, Bác cùng Võ Nguyên Giáp, Phạm Văn Đồng tiếp các vị trong Uỷ ban Quốc tế giám sát và kiểm soát việc thi hành hiệp định Genève về Việt Nam.

Bộ đội trở về tiếp quản thủ đô, năm cửa ô (Ô Cầu Giấy, Ô Cầu Dền) đón mừng đoàn quân tiến về - bộ đội tiếp quản thủ đô Hà Nội tháng 10 năm 1954.
Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế hàn gắn vết thương chiến tranh (1954-1957)
Hoàn thành cải cách ruộng đất (1954-1957)
 1954−1956: tiến hành 5 đợt cải cách ruộng đất
 Kết quả: tịch thu 81 vạn hecta ruộng, 10 vạn trâu bò, 1,8 triệu nông cụ chia cho nông dân
 Sai lầm: đầu tố tràn lan, thô bạo, thiếu phân biệt đối xử, qui nhầm thành địa chủ…
 1957: sửa sai  hậu quả được hạn chế
 Ý nghĩa: khối liên minh công nông được củng cố
b) Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh
Kỳ họp thứ IV, Quốc hội khóa I : “Ra sức củng cố miền Bắc bằng cách đẩy mạnh và hoàn thành  cải cách ruộng đất  đúng theo kế hoạch , ra  sức khôi phục kinh tế và phát triển kinh tế- văn hóa “
* Nông nghiệp:
  Khẩn hoang, tăng vụ , tăng thêm đàn trâu bò, sắm thêm nông cụ.
Xây dựng công trình thủy nông mới ,mở rộng diện tích tưới và tiêu nước.
Năm 1957, sản lượng lương thực đạt trên 4 triệu tấn, nạn đói kinh niên ở miền Bắc căn bản được giải quyết.
Nhanh chóng khôi phục, đảm bảo cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho nhân dân.
Giải quyết việc làm cho người lao động .
Ngoại thương tập trung trong tay nhà nước .Năm 1957 , miền Bắc mua bán với  27 nước.
* Công nghiệp:
  Khôi phục, mở rộng và xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp mới.
Cuối năm 1957, có 97 nhà máy, xí nghiệp lớn do nhà nước quản lý.
* Thủ công nghiệp, thương nghiệp:
Khôi phục 700 km đường sắt, sửa chữa và làm mới hàng nghìn km đường ô tô, xây dựng bến cảng, đường hàng không dân dụng quốc tế …
* Giao thông vận tải:
Được quan tâm xây dựng.
Nếp sống lành mạnh  , giữ gìn vệ sinh được vận động thực hiện ở khắp mọi nơi.
* Văn hóa, giáo dục được đẩy mạnh
Hệ thống giáo dục phổ thông  10 năm  .
Xây dựng trường đại học .
Hơn 1 triệu người được xóa mù.
* Y tế
Bác Hồ thăm bà con các dân tộc xã Hùng Sơn (Đại Từ - Thái Nguyên) nhân vụ mùa năm 1954.
Bác Hồ nói chuyện với bà con nông dân Hùng Sơn - Đại Từ - Thái Nguyên năm 1954
Nông dân được chia ruộng  trong cải cách ruộng đất.
c) Ý nghĩa:
Củng cố chính quyền dân chủ nhân dân.
Tăng cường khả năng phòng thủ đất nước.
Mở rộng Mặt trận dân tộc thống nhất .
Quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới.
2. Cải tạo quan hệ sản xuất, bước đầu phát triển kinh tế - xã hội  (1958 – 1960)
a. Cải tạo quan hệ sản xuất:
- Cuối 1960, miền Bắc có trên 85 % hộ nông dân với 70 % ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp, hơn 87 % thợ thủ công, 45 % người buôn bán nhỏ vào hợp tác xã.
- Miền Bắc đã cải tạo quan hệ sản xuất XHCN đối với nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nhỏ, công thương nghiệp tư bản tư doanh, khâu chính là hợp tác hóa nông nghiệp.
- Khắp nơi sôi nổi phong trào vận động xây dựng hợp tác xã .
-  Đối với tư sản dân tộc , ta cải tạo bằng phương pháp hòa bình, cuối 1960 có hơn 95 % hộ tư sản vào công tư hợp doanh .
* Kết quả:  Đã xóa bỏ cơ bản chế độ người bóc lột người, thúc đẩy sản xuất phát triển.
* Hạn chế:
- Sai lầm như đồng nhất cải tạo với xóa bỏ tư hữu và các thành phần cá thể.
- Thực hiện sai nguyên tắc xây dựng hợp tác xã là tự nguyện, công bằng, dân chủ nên không phát huy tính chủ động, sáng tạo trong sản xuất .
b. Bước đầu  xây dựng và  phát triển kinh tế, xã hội:
- Kinh tế phát triển nên giáo dục phổ thông phát triển .
- Năm 1960 số hoc sinh tăng 80 % so với 1957.
- Cơ sở y tế tăng 11 lần so với 1955.
* Kinh tế:
- Trọng tâm là phát triển kinh tế quốc doanh.
- Năm 1960 có 172 xí nghiệp lớn do trung ương quản lý và 500 xí nghiệp do địa phương quản lý.
* Văn hóa, giáo dục, y tế:
1. Đấu tranh chống chế độ Mĩ – Diệm, giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng (1954 – 1959)
- Phong trào bị khủng bố, đàn áp nhưng vẫn dâng cao, lan rộng khắp thành thị và nông thôn, lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia, hình thành mặt trận chống Mỹ – Diệm và chuyển dần sang dùng bạo lực, tiến hành đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, chuẩn bị cho cao trào cách mạng mới.
- Gữa năm 1954, cách mạng miền Nam chuyển từ đấu tranh vũ trang sang đấu tranh chính trị, đòi thi hành Hiệp định Giơ-ne-vơ, bảo vệ hòa bình , giữ gìn và phát triển lực lượng cách mạng .
-  Đòi hiệp  thương  tổng tuyển cử thống nhất đất nước, đòi các quyền tự do, dân sinh, dân chủ; chống “tố cộng, diệt cộng”, “trưng cầu dân ý”....
- Tiêu biểu là “Phong trào hòa bình” của trí thức và nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn (tháng 8/1954)
2.Phong trào Đồng Khởi
1957-1959: Ngô Đình Diệm tăng cường khủng bố nhân dân(đặt vộng sản ra ngoài vòng pháp luật, đề ra Luật 10/59, công khai chém giết, bắt giam hàng chục ngàn đồng bào…) làm cho CMVN gặp muôn vàn khó khăn, tổn thất.
Mâu thuẫn giữa nhân dân VN với Mĩ-Diệm phát triển gay gắt , đòi hỏi phải có một biện pháp quyết liệt để đưa cách mạng vượt qua khó khăn thử thách.
1/1959: Hội nghị TW Đảng lần thứ 15 quyết định để nhân dân miền Nam sử dụng bạo lực cách mạng, đánh đổ chính quyền Mĩ-Diệm.
Nguyên nhân
2.Phong trào Đồng Khởi
Năm 1959, các cuộc nổi dậy lẻ tẻ ở Vĩnh Thạnh, Bác Ái, Trà Bồng.. Lan rộng khắp miền Nam thành một cao trào cách mạng, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa “Đồng Khởi” ở Bến Tre.
Đêm 17/1/1960: nhân dân ở 3 xã điểm huyện Mỏ Cày (Bến Tre) khởi nghĩa, phá vỡ từng mảng lớn bộ máy cai trị của địch ở các thôn, xã rồi nhanh chóng lan ra toàn tỉnh
Thành lập Ủy ban nhân dân tự quản và lực lượng vũ trang, chia ruộng đất cho nông dân
Diễn biến
Từ khí thế đó, Mặt Trận Dân Tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời vào ngày 20/12/1960 do luật sư Nguyễn Hữu Thọ làm Chủ tịch.
Chủ trương của Mặt trận: đoàn kết toàn dân chống Mĩ-Diệm, hành lập chính quyền cách mạng.
Phong trào lan khắp Nam Bộ, Tây Nguyên và một số nơi ở Trung Trung bộ.
Cuối năm 1960, ta làm chủ 600/1298 xã ở Nam Bộ, 3.200/5721 thôn ở Tây Nguyên, 904/3829 thôn ở Trung Trung bộ.
c. Kết quả
d. Ý nghĩa
Giáng đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mỹ.
Làm lung lay tận gốc chế độ tay sai Ngô Đình Diệm.
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công.
Làm phá sản chiến lược chiến tranh một phía ( chiến lược Eisenhower )
Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe
Thành viên:
Huỳnh Hoàng Hồng Ngọc
Bùi Ngọc Linh
Lưu Thảo Mai Quỳnh
Lê Thị Minh Tâm
Nguồn:
sites.google.com
edu.go.vn
kienthucviet.vn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huynhhoang Hong Ngoc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)