Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)
Chia sẻ bởi Đỗ Thùy Dương |
Ngày 09/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
Phong trào đấu tranh chính trị lên cao cả ở nông thôn và thành thi :
-Ở nông thôn , nổi bật nhất là đấu tranh chống địch càn quét ,gom dân.
-Ở thành thị là phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh ,dân chủ của công nhân lao động,học sinh sinh viên chống địch bắt lính ,đòi bình đằng bắt lính của các tang ni,phật tử.
=> Do đặc điểm phát triển không đều của cách mạng miền Nam ,so sánh lực lương ta với địch ở mỗi vùng có khác nhau nên phương châm đấu tranh phải linh hạt ,thích hợp với từng vùng cụ thể.Vùng rừng núi lấy đấu tranh vũ trang là chủ yếu ,có nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch,mở rộng vùng căn cứ,xây dựng lực lượng của ta.Vùng đô thị lấy đấu tranh chính trị làm chủ yếu .Trong đấu tranh phải giữ thế hợp pháp .Tuy chưa phát triển bằng phong trao nông thôn nhưng phong trào đấu tranh ở đô thị càng ngày càng cao.
Do tác động của đấu tranh vũ trang và phong trào phá “ấp chiến lược” ở các vùng nông thôn, phong trào đấu tranh chính trị của công nhân, nhân dân lao động, học sinh, sinh viên, tín đồ Phật giáo ở đô thị phát triển rộng khắp. Mỹ-ngụy lún sâu vào thế bị động, lúng túng, mâu thuẫn trong nội bộ ngụy quyền Sài Gòn càng thêm sâu sắc. Nổi bật trong phong trào đô thị thời gian này là cuộc đấu tranh của tín đồ Phật giáo. Điển hình là cuộc đấu tranh ở Huế ngày 22-5-1963, đòi được treo cờ Phật nhân lễ Phật đản; là cuộc đấu tranh ở Đà Nẵng, Sài Gòn; là vụ tự thiêu của Hoà thượng Thích Quảng Đức (ở Sài Gòn), vụ tự thiêu của Đại đức Thanh Tuệ và Hoà thượng Thích Tiêu Diêu (ở Huế) để phản đối chính sách khủng bố của chính quyền Ngô Đình Diệm, gây xúc động lớn trong mọi tầng lớp nhân dân, tác động đến cả ngụy quân, ngụy quyền. Đỉnh cao của phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị miền Nam là cuộc xuống đường đấu tranh của 70 vạn nhân dân Sài Gòn ngày 16-6-1963, và cuộc tổng bãi khoá của học sinh, sinh viên Sài Gòn tháng 8-1963.
Âm mưu mới của Mỹ đã vấp phải sức phản kháng vô cùng mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân cả nước, trực tiếp là nhân dân miền Nam. Phong trào chống Mỹ-Khánh từ Huế, Sài Gòn lan ra các thành phố và thị xã toàn miền Nam.
Tăng Ni Phật tử phản đối chế độ độc tài Ngô Đình Diệm
Nhân dân Sài gòn xuống đường biểu tình đòi độc lập
Hòa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu 1963
-Ở nông thôn , nổi bật nhất là đấu tranh chống địch càn quét ,gom dân.
-Ở thành thị là phong trào đấu tranh đòi quyền dân sinh ,dân chủ của công nhân lao động,học sinh sinh viên chống địch bắt lính ,đòi bình đằng bắt lính của các tang ni,phật tử.
=> Do đặc điểm phát triển không đều của cách mạng miền Nam ,so sánh lực lương ta với địch ở mỗi vùng có khác nhau nên phương châm đấu tranh phải linh hạt ,thích hợp với từng vùng cụ thể.Vùng rừng núi lấy đấu tranh vũ trang là chủ yếu ,có nhiệm vụ tiêu diệt sinh lực địch,mở rộng vùng căn cứ,xây dựng lực lượng của ta.Vùng đô thị lấy đấu tranh chính trị làm chủ yếu .Trong đấu tranh phải giữ thế hợp pháp .Tuy chưa phát triển bằng phong trao nông thôn nhưng phong trào đấu tranh ở đô thị càng ngày càng cao.
Do tác động của đấu tranh vũ trang và phong trào phá “ấp chiến lược” ở các vùng nông thôn, phong trào đấu tranh chính trị của công nhân, nhân dân lao động, học sinh, sinh viên, tín đồ Phật giáo ở đô thị phát triển rộng khắp. Mỹ-ngụy lún sâu vào thế bị động, lúng túng, mâu thuẫn trong nội bộ ngụy quyền Sài Gòn càng thêm sâu sắc. Nổi bật trong phong trào đô thị thời gian này là cuộc đấu tranh của tín đồ Phật giáo. Điển hình là cuộc đấu tranh ở Huế ngày 22-5-1963, đòi được treo cờ Phật nhân lễ Phật đản; là cuộc đấu tranh ở Đà Nẵng, Sài Gòn; là vụ tự thiêu của Hoà thượng Thích Quảng Đức (ở Sài Gòn), vụ tự thiêu của Đại đức Thanh Tuệ và Hoà thượng Thích Tiêu Diêu (ở Huế) để phản đối chính sách khủng bố của chính quyền Ngô Đình Diệm, gây xúc động lớn trong mọi tầng lớp nhân dân, tác động đến cả ngụy quân, ngụy quyền. Đỉnh cao của phong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị miền Nam là cuộc xuống đường đấu tranh của 70 vạn nhân dân Sài Gòn ngày 16-6-1963, và cuộc tổng bãi khoá của học sinh, sinh viên Sài Gòn tháng 8-1963.
Âm mưu mới của Mỹ đã vấp phải sức phản kháng vô cùng mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân cả nước, trực tiếp là nhân dân miền Nam. Phong trào chống Mỹ-Khánh từ Huế, Sài Gòn lan ra các thành phố và thị xã toàn miền Nam.
Tăng Ni Phật tử phản đối chế độ độc tài Ngô Đình Diệm
Nhân dân Sài gòn xuống đường biểu tình đòi độc lập
Hòa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu 1963
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thùy Dương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)