Bài 21. Vượt thác

Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Sơn | Ngày 21/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vượt thác thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Tiết 85
Vượt thác - Võ Quảng -
(Trích: Quê nội)
I- Đọc- hiểu văn bản.
1- Đọc:
Yêu cầu đọc
Đoạn 1: Chậm, êm.
Đoạn 2: nhanh, giọng hồi hộp, chờ đợi
Đoạn 3: nhanh, mạnh, nhấn mạnh các ĐT, TT tả hoạt động.
Đoạn 4: chậm lại, thanh thản.
2- Tõ khã: sgk- 39,40.
3- Tác giả, tác phẩm.
a) Tác giả:
? Nêu vài nét tóm tắt về tác giả?
- Võ Quảng (1920- 2007)
- Quê: Quảng Nam.
Nhà văn Võ Quảng sinh năm 1920 mất năm 2007, quê ở tỉnh Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
Võ Quảng
(1920-2007 )
? Nêu một số nét về tác phẩm?
- Trích từ chương XI của truyện Quê nội (1974).
Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn (làng Hoà Phước) tỉnh Quảng Nam, miền Trung Trung Bộ vào những ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhân vật chính của truyện là hai anh em thiếu niên: Cục và Cù Lao.
? Thể loại và ngôi kể của văn bản?
- Thể loại: miêu tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.
- Ngôi kể thứ 1.
? Văn bản này được chia làm mấy phần? Nội dung của mỗi phần là gì?
3 phần
Phần 1: Từ đầu->. vượt nhiều thác nước: Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dòng sông, chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
Phần 2: tiếp->. vâng vâng dạ dạ: Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác.
Phần 3: Còn lại: Thuyền tiến tới vùng đồng ruộng cao nguyên.

3 phần
? Tác giả miêu tả theo trình tự nào? Vị trí quan sát ở chỗ nào?
Theo hành trình của con thuyền ngược dòng, theo trình tự không gian.
Vị trí quan sát (điểm nhìn miêu tả): trên thuyền, nhìn dòng sông và cảnh sắc đôi bờ.
5, Phân tích:
a, Bức tranh thiên nhiên.
? Tìm những chi tiết miêu tả cảnh sắc dòng sông và hai bên bờ?
- Gió nồm vừa thổi.
- Chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.
- Càng về ngược, vườn tược càng um tùm.
- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.
- Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững.
- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước..
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì trong việc miêu tả cảnh dòng sông và hai bên bờ?
Nhân hoá và so sánh
? Em có cảm nhận gì về bức tranh thiên nhiên trên?
Thiên nhiên phong phú, đa dạng, tươi đẹp, thơ mộng và hùng vĩ.
I- Đọc hiểu văn bản.
1, Đọc
2, Từ khó: sgk- 39,40
3, Tác giả, tác phẩm
4, Bố cục đoạn trích: 3 phần
5, Phân tích.
a, Bức tranh thiên nhiên.

Phong phú, đa dạng, tươi đẹp, thơ mộng và hùng vĩ.
b, Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác.
? Hãy quan sát tranh vẽ minh hoạ và nhận xét ?
? Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình, hành động của nhân vật dượng Hương Thư trong cuộc vượt thác?
Ngoại hình: Thân hình như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm banh ra, cặp mắt nảy lửa.
Hành động: Phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe tiếng "soạc" ghì chặt lấy đầu sào, lấy thế giáp trụ, những động tác thả sào, rút sào rộn ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ.
? Qua đó, ta thấy tác giả miêu tả dượng Hương Thư là người như thế nào?

- Ngoại hình: cởi trần, rắn chắc, bền bỉ.
- Động tác: mạnh mẽ, quả cảm.
- Tính tình: bĩnh tĩnh, quả quyết.
I- Đọc hiểu văn bản.
1, Đọc
2, Từ khó: sgk- 39,40
3, Tác giả, tác phẩm
4, Bố cục đoạn trích: 3 phần
5, Phân tích.
a, Bức tranh thiên nhiên.
Phong phú, đa dạng, tươi đẹp, thơ mộng và hùng vĩ.
b, Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác

- Ngoại hình: cởi trần, rắn chắc, bền bỉ.
- Động tác: mạnh mẽ, quả cảm.
- Tính tình: bĩnh tĩnh, quả quyết.

 dũng mãnh, hào hùng, vừa quả cảm vừa dày dạn kinh nghiệm, có tinh thần vượt lên gian khó
? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì để miêu tả nhân vật?
So sánh
- Nghệ thuật: so sánh.
II- Tổng kết.
I- Đọc hiểu văn bản.
1, Đọc
2, Từ khó: sgk- 39,40
3, Tác giả, tác phẩm
4, Bố cục đoạn trích: 3 phần
5, Phân tích.
a, Bức tranh thiên nhiên.
Phong phú, đa dạng, tươi đẹp, thơ mộng và hùng vĩ.
b, Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác


- Ngoại hình: cởi trần, rắn chắc, bền bỉ.
- Động tác: mạnh mẽ, quả cảm.
Tính tình: bĩnh tĩnh, quả quyết.
dung mónh, h�o hựng, v?a qu? c?m v?a d�y d?n kinh nghi?m, cú tinh th?n vu?t lờn gian khú
- Nghệ thuật: so sánh.
II- Tổng kết.


1, Nghệ thuật:
? Nghệ thuật nổi bật trong văn bản là gì?
tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động; so sánh hấp dẫn, nhân hóa độc đáo
I- Đọc hiểu văn bản.
1, Đọc
2, Từ khó: sgk- 39,40
3, Tác giả, tác phẩm
4, Bố cục đoạn trích: 3 phần
5, Phân tích.
a, Bức tranh thiên nhiên.
Phong phú, đa dạng, tươi đẹp, thơ mộng và hùng vĩ.
b, Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác

- Ngo¹i h×nh: cëi trÇn, r¾n ch¾c, bÒn bØ.
- §éng t¸c: m¹nh mÏ, qu¶ c¶m.
TÝnh t×nh: bÜnh tÜnh, qu¶ quyÕt.
dũng mãnh, hào hùng, vừa quả cảm vừa dày dạn kinh nghiệm, có tinh thần vượt lên gian khó
- NghÖ thuËt: so s¸nh.
II- Tæng kÕt.
1, NghÖ thuËt:
tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động; so sánh hấp dẫn, nhân hóa độc đáo



2, Nội dung:
? Em cảm nhận như thế nào về con người và thiên nhiên trong văn bản?
* Ghi nhớ: sgk-41
I- Đọc hiểu văn bản.
1, Đọc
2, Từ khó: sgk- 39,40
3, Tác giả, tác phẩm
4, Bố cục đoạn trích: 3 phần
5, Phân tích.
a, Bức tranh thiên nhiên.
Phong phú, đa dạng, tươi đẹp, thơ mộng và hùng vĩ.
b, Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác
- Ngoại hình: cởi trần, rắn chắc, bền bỉ.
- Động tác: mạnh mẽ, quả cảm.
Tính tình: bĩnh tĩnh, quả quyết.
dung mãnh, h�o hùng, v?a qu? c?m v?a d�y d?n kinh nghi?m,
có tinh th?n vu?t lên gian khó
- Nghệ thuật: so sánh.
II- Tổng kết.
1, Nghệ thuật:
t? c?nh, t? ngu?i t? nhiên, sinh d?ng; so sánh h?p d?n, nhân hóa d?c dáo
2, Nội dung:
* Ghi nhớ: sgk-41






Nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả?
III- Luyện tập
- Vừa êm đềm thơ mộng
- Vừa rất hùng vĩ dữ dội lắm thác dữ
- Rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống hoang dã.
- Kênh rạch chằng chịt
- Chợ liền sông, chợ ngay trên sông
- Rừng đước tầng tầng lớp lớp.
Ngôi kể thứ nhất, lối kể chuyện tự nhiên. Điểm nhìn từ trên thuyền. Miêu tả tinh tế, sử dụng nghệ thuật so sánh, nhân hoá.
Ngôi kể thứ nhất, vị trí người kể ở trên thuyền. Nghệ thuật so sánh, nhân hoá, liệt kê. Miêu tả chi tiết, cụ thể bằng nhiều giác quan: thị giác, thính giác, xúc giác.
Hướng dẫn về nhà
- Học bài cũ : So sánh
- Soạn bài So sánh (sgk- 41)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Sơn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)