Bài 21. Vượt thác

Chia sẻ bởi Phan Thị Nghĩa | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vượt thác thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Ngữ Văn 6
GIÁO VIÊN DẠY: NGUYỄN THỊ ĐỒNG -Tiết 85 Vượt Thác
chào mừng các thầy cô đến dự giờ thăm lớp 6C
Ngữ Văn 6
Kiểm tra bài cũ
Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh của em gái Kiều Phương?
Tiết 85 Văn bản
(Trích “Quê Nội”)
Võ Quãng

VƯỢT THÁC
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm:
(Xem SGK)
-Võ Quảng (1920-2007)
II/Đọc, tìm hiểu chú thích từ, bố cục
1-Đọc, tìm hiểu chú thích từ
(Xem SGK)
2-Bố cục
III/Tìm hiểu văn bản
Em hãy chia bố cục văn bản theo các nội dung sau:
-Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng
trước khi đến chân thác.

-Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ.

-Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ.
Từ đầu đến “…thác nước”
Tiếp theo đến “…Cổ Cò”
Còn lại
Tiết 85 Văn bản
(Trích “Quê Nội”)
Võ Quãng

1-Cảnh dòng sông và hai bên bờ
-Hình ảnh con thuyền (Cánh buồm nhỏ căng phồng.Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng…,thuyền chất đầy cau tươi, dây mây…xuôi chầm chậm.);
-Bãi dâu trải ra bạt ngàn.
-Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
-Núi cao…Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.
-Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
=> -Tác giả dùng từ láy gợi hình, nghệ thuật nhân hóa , so sánh khiến cho cảnh trở nên rõ nét, sinh động.
-Cảnh thiên nhiên đa dạng, phong phú, giàu sức sống; vừa tươi đẹp, hùng vĩ;vừa nguyên sơ, cổ kính.
VƯỢT THÁC
Tiết 85 Văn bản
(Trích “Quê Nội”)
Võ Quãng

VƯỢT THÁC
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
II/Đọc, tìm hiểu chú thích từ, bố cục
III/Tìm hiểu văn bản
1-Cảnh dòng sông và hai bên bờ
Đa dạng, phong phú, giàu sức sống; vừa tươi đẹp, hùng vĩ; vừa nguyên sơ, cổ kính.
2-Cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư
Tiết 85 Văn bản
(Trích “Quê Nội”)
Võ Quãng

VƯỢT THÁC
2.Cuộc vượt thác của dượng Hương Thư
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dượng
Hương Thư trong cuộc vượt thác?
Ngoại hình: Đánh trần, như pho tượng đồng đúc, bắp thịt cuồn cuộn, hai
hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa, như một hiệp sĩ
của trường sơn oai linh hùng vĩ .
Hành động: Ghì chặt trên đầu sào, những động tác thả sào, rút sào nhanh
như cắt.
Em có nhận xét gì về việc dùng từ, biện pháp nghệ thuật trong việc miêu tả
hoạt động của Dượng Hương Thư?
Bằng nghệ thuật so sánh làm nỗi bật sự , rắn chắc, bền bỉ, kinh nghiệm, quả cảm
của Dượng Hương Thư trước khó khăn, ngui hiểm. Biểu hiện tình cảm quí
trọng của tác giả đối với người lao động trên quê hương.
Tiết 85 Văn bản
(Trích “Quê Nội”)
Võ Quãng

VƯỢT THÁC
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
II/Đọc, tìm hiểu chú thích từ, bố cục
III/Tìm hiểu văn bản
1-Cảnh dòng sông và hai bên bờ
Đa dạng, phong phú, giàu sức sống; vừa tươi đẹp, hùng vĩ; vừa nguyên sơ, cổ kính.
2-Cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư
Bằng nghệ thuật so sánh, tác giả làm nỗi bật sự rắn chắc, bền bỉ, kinh nghiệm, quả cảm của Dượng Hương Thư trước khó khăn, nguy hiểm. Biểu hiện tình cảm quí trọng của tác giả đối với người lao động trên quê hương.
*Ghi nhớ (sgk)
Bài tập
1- Chỉ ra điểm khác nhau trong việc miêu tả hình ảnh những cây cổ thụ trên bờ sông Thu Bồn?
- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
2- Qua văn bản Sông Nước Cà Mau, Vượt Thác, em hãy nêu những nét nỗi bật về phong cảnh thiên nhiên, nghệ thuật miêu tả của mỗi tác giả.

Nhiều sông ngoài, kênh rạch; vẽ đẹp rộng lớn, hùng vĩ, đầy sức sống
Vừa bao quát, vừa cụ thể sinh động
Cảnh thiên nhiên thơ mộng, hùng vĩ
Tả cảnh, tả người sinh động
Tiết 85 Văn bản
(Trích “Quê Nội”)
Võ Quãng

VƯỢT THÁC
I/ Giới thiệu tác giả, tác phẩm
II/Đọc, tìm hiểu chú thích từ, bố cục
III/Tìm hiểu văn bản
1-Cảnh dòng sông và hai bên bờ
2-Cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư
*Ghi nhớ (sgk)
Hướng dẫn về nhà
1/ Bài vừa học:
-Nắm kiến thức về tác giả, tác phẩm.
-Đọc lại văn bản- học nội dung phân tích- học ghi nhớ sgk
-Sưu tầm đoạn văn miêu tả cảnh dòng sông.
2/ Bài sắp học: SO SÁNH (TT)
-Đọc kỹ và soạn các câu hỏi sgk
-Chuẩn bị bài tập sgk


Ti?t học đến đây kết thúc Chúc quí thầy cô và các em sức khoẻ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Nghĩa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)