Bài 21. Vượt thác
Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Thắng |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vượt thác thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT ĐAKRÔNG
LỚP 6A
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
TRƯỜNG THCS BA LÒNG
Học xong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, em thấy
cô em gái trong truyện là người như thế nào?
- Qua truyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 85 :
Văn bản: VƯỢT THÁC
( Trích “Quê nội” của Võ Quảng)
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
TIẾT 85 :
Văn bản: VƯỢT THÁC
( Trích “Quê nội” của Võ Quảng)
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
3/ Đọc và giải thích từ khó
-Cổ thụ:
-Chảy đứt
đuôi rắn:
-Mãnh liệt:
-Nhanh như cắt:
A
B
.Mạnh mẽ và dữ dội
.Cây to sống đã lâu năm (cổ: cũ, xưa; thụ: cây)
.Rất nhanh và dứt khoát, ví với sự nhanh nhẹn của chim cắt.
.Chảy mạnh và nhanh từ trên cao xuống, dòng nước như bị ngắt ra.
4/ Thể loại
TIẾT 85 :
Văn bản: VƯỢT THÁC
( Trích “Quê nội” của Võ Quảng)
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
3/ Đọc và giải thích từ khó
4/ Thể loại
5/ Bố cục
*Đ1: Từ đầu…”nhiều thác nước.”
Con thuyền trước khi vượt thác.
*Đ2: Tiếp theo…” thác Cổ Cò.”
Thuyền qua đoạn sông có thác dữ.
*Đ3: Đoạn còn lại.
Thuyền đã qua thác dữ
TIẾT 85 :
Văn bản: VƯỢT THÁC
( Trích “Quê nội” của Võ Quảng)
II. Phân tích văn bản
1/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ
+ Đoạn sông khi chưa đến thác:
-Thuyền lướt bon bon về phía núi rừng
-Những bãi dâu bạt ngàn
-Những con thuyền chở hàng…
-Càng ngược vườn tược càng um tùm
Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn xuống nước…
Núi cao như đột ngột chắn ngang trước mặt
+ Do?n qua kh?i thc:
-Sơng quanh co nhung b?t hi?m tr?
-Qua nhi?u l?p ni ? d?ng ru?ng b?ng ph?ng
-Cy to m?c gi?a nh?ng b?i lp xp.nhu nh?ng c? gi.
+Đoạn sông có thác dữ:
-Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.
Nhân hóa
So sánh
So sánh
Nhân hóa
-Người miêu tả ở trên thuyền để quan sát cảnh vật. Con thuyền di động đến đâu thì cảnh vật sẽ được nhìn và miêu tả đến đó.
-Vị trí quan sát rất thích hợp vì nó động chứ không tĩnh lặng.
II. Phân tích văn bản
1/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ
II. Phân tích văn bản
1/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ
2/ Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác
- Cu 1: Ti`m nhu~ng chi ti?t miu t? ngoa?i hi`nh duo?ng Huong Thu khi ch?ng thuy?n vuo?t tha?c.
- Câu 2: Tìm những chi tiết miêu tả các động tác dượng Hương Thư khi chống thuyền vượt thác.
- Ngoại hình :
+ Dánh trần
+ Nhu pho tượng đồng đúc
+ Các bắp thịt cuồn cuộn
+ Hai hàm răng cắn chặt
+ Quai hàm bạnh ra
+ Cặp mắt nảy lửa
+ Như một hiệp sĩ . hùng vĩ.
- Dơ?ng tc:
+ Co người phóng sào
+ Ghì chặt đầu sào
+ Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
Nhóm lẻ
Nhóm chẳn
II. Phân tích văn bản
1/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ
2/ Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác
- So sánh như một pho tượng đồng đúc => thể hiện nét ngoại hình gân guốc, vững chắc.
- So sánh giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ => vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.
- So sánh dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà => nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh.
III/ Tổng kết :
- Bi van miu t? c?nh hai b? sơng
theo hnh trình vu?t sơng Thu B?n
? lm n?i b?t s?c m?nh con ngu?i trn n?n thin nhin hng vi.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động.
1/ Nội dung
2/ Nghệ thuật
Bài tập trắc nghiệm
Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây:
1/ Nội dung miêu tả đầy đủ của văn bản là:
A. Sức mạnh của con thuyền.
B. Sức mạnh của con người.
C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ.
D. Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
2/ Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là:
A. Tả tâm trạng.
B. Tả thiên nhiên phong phú.
C. Tả hoạt động của con người .
D. Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên, sinh động bằng từ ngữ gợi tả, so sánh, nhân hóa.
IV. Luyện tập
Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác đều miêu tả cảnh sông nước.
Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của tác giả.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
LỚP 6A
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
TRƯỜNG THCS BA LÒNG
Học xong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, em thấy
cô em gái trong truyện là người như thế nào?
- Qua truyện, em rút ra được bài học gì cho bản thân?
KIỂM TRA BÀI CŨ
TIẾT 85 :
Văn bản: VƯỢT THÁC
( Trích “Quê nội” của Võ Quảng)
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
TIẾT 85 :
Văn bản: VƯỢT THÁC
( Trích “Quê nội” của Võ Quảng)
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
3/ Đọc và giải thích từ khó
-Cổ thụ:
-Chảy đứt
đuôi rắn:
-Mãnh liệt:
-Nhanh như cắt:
A
B
.Mạnh mẽ và dữ dội
.Cây to sống đã lâu năm (cổ: cũ, xưa; thụ: cây)
.Rất nhanh và dứt khoát, ví với sự nhanh nhẹn của chim cắt.
.Chảy mạnh và nhanh từ trên cao xuống, dòng nước như bị ngắt ra.
4/ Thể loại
TIẾT 85 :
Văn bản: VƯỢT THÁC
( Trích “Quê nội” của Võ Quảng)
I. Tìm hiểu chung
1/ Tác giả
2/ Tác phẩm
3/ Đọc và giải thích từ khó
4/ Thể loại
5/ Bố cục
*Đ1: Từ đầu…”nhiều thác nước.”
Con thuyền trước khi vượt thác.
*Đ2: Tiếp theo…” thác Cổ Cò.”
Thuyền qua đoạn sông có thác dữ.
*Đ3: Đoạn còn lại.
Thuyền đã qua thác dữ
TIẾT 85 :
Văn bản: VƯỢT THÁC
( Trích “Quê nội” của Võ Quảng)
II. Phân tích văn bản
1/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ
+ Đoạn sông khi chưa đến thác:
-Thuyền lướt bon bon về phía núi rừng
-Những bãi dâu bạt ngàn
-Những con thuyền chở hàng…
-Càng ngược vườn tược càng um tùm
Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt trầm ngâm lặng nhìn xuống nước…
Núi cao như đột ngột chắn ngang trước mặt
+ Do?n qua kh?i thc:
-Sơng quanh co nhung b?t hi?m tr?
-Qua nhi?u l?p ni ? d?ng ru?ng b?ng ph?ng
-Cy to m?c gi?a nh?ng b?i lp xp.nhu nh?ng c? gi.
+Đoạn sông có thác dữ:
-Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.
Nhân hóa
So sánh
So sánh
Nhân hóa
-Người miêu tả ở trên thuyền để quan sát cảnh vật. Con thuyền di động đến đâu thì cảnh vật sẽ được nhìn và miêu tả đến đó.
-Vị trí quan sát rất thích hợp vì nó động chứ không tĩnh lặng.
II. Phân tích văn bản
1/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ
II. Phân tích văn bản
1/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ
2/ Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác
- Cu 1: Ti`m nhu~ng chi ti?t miu t? ngoa?i hi`nh duo?ng Huong Thu khi ch?ng thuy?n vuo?t tha?c.
- Câu 2: Tìm những chi tiết miêu tả các động tác dượng Hương Thư khi chống thuyền vượt thác.
- Ngoại hình :
+ Dánh trần
+ Nhu pho tượng đồng đúc
+ Các bắp thịt cuồn cuộn
+ Hai hàm răng cắn chặt
+ Quai hàm bạnh ra
+ Cặp mắt nảy lửa
+ Như một hiệp sĩ . hùng vĩ.
- Dơ?ng tc:
+ Co người phóng sào
+ Ghì chặt đầu sào
+ Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
Nhóm lẻ
Nhóm chẳn
II. Phân tích văn bản
1/ Cảnh dòng sông và hai bên bờ
2/ Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy con thuyền vượt thác
- So sánh như một pho tượng đồng đúc => thể hiện nét ngoại hình gân guốc, vững chắc.
- So sánh giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ => vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.
- So sánh dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà => nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh.
III/ Tổng kết :
- Bi van miu t? c?nh hai b? sơng
theo hnh trình vu?t sơng Thu B?n
? lm n?i b?t s?c m?nh con ngu?i trn n?n thin nhin hng vi.
- Nghệ thuật tả cảnh, tả người tự nhiên, sinh động.
1/ Nội dung
2/ Nghệ thuật
Bài tập trắc nghiệm
Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau đây:
1/ Nội dung miêu tả đầy đủ của văn bản là:
A. Sức mạnh của con thuyền.
B. Sức mạnh của con người.
C. Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ.
D. Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
2/ Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là:
A. Tả tâm trạng.
B. Tả thiên nhiên phong phú.
C. Tả hoạt động của con người .
D. Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên, sinh động bằng từ ngữ gợi tả, so sánh, nhân hóa.
IV. Luyện tập
Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác đều miêu tả cảnh sông nước.
Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của tác giả.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
BÀI GIẢNG ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quang Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)