Bài 21. Vượt thác
Chia sẻ bởi Tuyet Thanh |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vượt thác thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 6A5
Kiểm Tra Bài Cũ
Qua câu chuyện người anh và cô em gái có tài năng hội họa. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy điều gì?
Sông Thu Bồn bắt nguồn từ vô số những con suối nhỏ róc rách chảy xuống từ ngọn núi Ngọc Linh ở chỗ giáp giới hai tỉnh Quảng Nam – Kon Tum (thuộc huyện Duy Xuyên). Sông Thu Bồn như một dòng mạch tràn đầy sinh lực của mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng, len lỏi qua những vùng núi non hiểm trở mạn tây Quảng Nam rồi đổ xuống các cánh đồng phì nhiêu.
Qua chặng đường dài hàng trăm cây số, khi ầm ầm băng qua các ghềnh thác, khi thênh thang băng qua những đồng ruộng phì nhiêu, làng mạc trù phú, khi ghé qua những vùng kỹ nghệ phát đạt, mỗi một đoạn sông biểu hiện một dáng dấp riêng. Nhưng bất cứ ở đâu, Thu Bồn cũng là một dòng sông hài hòa sự kết hợp giữa vẻ đẹp của thiên nhiên với sự phong phú của cải được bàn tay và khối óc của người đất Quảng gây dựng
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản: (SGK Trang 39)
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc tìm hiểu chú thích
2. Thể loại: truyện
3. Phương thức: miêu tả
4. Ngôi kể: ngôi thứ nhất trực tiếp, chân thật, tự nhiên.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
5. Bố cục: ba phần
- Phần 1: từ đầu đến thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước: thuyền qua đoạn sông bằng phẳng trước khi đến chân thác.
- Phần 2: từ tiếp cho đến thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò.
- Phần 3: còn lại: con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
6. Phân tích:
a. Cảnh thiên nhiên (dòng sông và hai bên bờ)
- Thơ mộng, trù phú hiểm trở hùng vĩ dữ dội êm đềm, hiền hòa.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
?
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh dòng sông và hai bên bờ theo hành trình của con thuyền? Nhận xét về cảnh qua từng chặng của con thuyền?
Tác giả vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào để tái hiện cảnh sắc thiên nhiên ? Tìm các câu văn? Tác dụng ?
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
?
Em thấy điểm nhìn (quan sát) ở vị trí nào ? Lợi thế của điểm nhìn này ?
Điểm nhìn trên thuyền cảnh mở ra hết lớp này đến lớp khác: phong phú
Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa mở ra những vẻ đẹp khác nhau của sông nước Thu Bồn.
Cảnh rộng lớn hùng vĩ.
6. Phân tích:
b. Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
6. Phân tích:
b. Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
?
Về động tác Dượng Hương Thư được miêu tả qua những chi tiết nào? Qua đó em thấy Dượng Hương Thư đang làm công tác gì?
- Động tác: co người phóng sào, ghì chặt, lấy thế trụ lại tư thế của con người trinh phục thiên nhiên.
Tìm những chi tiết đặc tả ngoại hình của Dượng Hương Thư ?
- Ngoại hình: Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ... Như một hiệp sĩ trường sơn oai linh hùng vĩ.
6. Phân tích:
b. Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
?
Để giúp người đọc hình dung về Dượng Hương Thư nhà văn đã sử dụng nghệ thuật nào ?
Nghệ thuật: so sánh miêu tả xuất sắc hình ảnh đẹp về con người làm chủ thiên nhiên đầy ý chí, nghị lực, bản lĩnh.
Em đánh giá như thế nào về nhân vật Dượng Hương Thư trong công việc và trong cuộc sống đời thường ?
Dượng Hương Thư là người quả cảm trong công việc nhưng lại hết sức khiêm tốn trong cuộc sống đời thường vẻ đẹp của người lao động.
6. Phân tích:
c. Nghệ thuật:
- Kết hợp tả thiên nhiên và con người bổ sung cho nhau.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, linh hoạt nhiều ý nghĩa.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK trang 40
IV. Luyện tập:
Nét đặc sắc về phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả trong hai bài: “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi) và bài “Vượt thác” (Võ Quảng)
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Liên hệ: nhan đề của bài là vượt thác. Còn trong cuộc sống chúng ta phải vượt qua rất nhiều những khó khăn, thử thách. Em hãy kể một số trường hợp cụ thể ?
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
Kiểm Tra Bài Cũ
Qua câu chuyện người anh và cô em gái có tài năng hội họa. Truyện “Bức tranh của em gái tôi” cho thấy điều gì?
Sông Thu Bồn bắt nguồn từ vô số những con suối nhỏ róc rách chảy xuống từ ngọn núi Ngọc Linh ở chỗ giáp giới hai tỉnh Quảng Nam – Kon Tum (thuộc huyện Duy Xuyên). Sông Thu Bồn như một dòng mạch tràn đầy sinh lực của mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng, len lỏi qua những vùng núi non hiểm trở mạn tây Quảng Nam rồi đổ xuống các cánh đồng phì nhiêu.
Qua chặng đường dài hàng trăm cây số, khi ầm ầm băng qua các ghềnh thác, khi thênh thang băng qua những đồng ruộng phì nhiêu, làng mạc trù phú, khi ghé qua những vùng kỹ nghệ phát đạt, mỗi một đoạn sông biểu hiện một dáng dấp riêng. Nhưng bất cứ ở đâu, Thu Bồn cũng là một dòng sông hài hòa sự kết hợp giữa vẻ đẹp của thiên nhiên với sự phong phú của cải được bàn tay và khối óc của người đất Quảng gây dựng
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
I. Giới thiệu chung:
1. Tác giả:
2. Văn bản: (SGK Trang 39)
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc tìm hiểu chú thích
2. Thể loại: truyện
3. Phương thức: miêu tả
4. Ngôi kể: ngôi thứ nhất trực tiếp, chân thật, tự nhiên.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
5. Bố cục: ba phần
- Phần 1: từ đầu đến thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước: thuyền qua đoạn sông bằng phẳng trước khi đến chân thác.
- Phần 2: từ tiếp cho đến thuyền vượt qua khỏi thác Cổ Cò.
- Phần 3: còn lại: con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
6. Phân tích:
a. Cảnh thiên nhiên (dòng sông và hai bên bờ)
- Thơ mộng, trù phú hiểm trở hùng vĩ dữ dội êm đềm, hiền hòa.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
?
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh dòng sông và hai bên bờ theo hành trình của con thuyền? Nhận xét về cảnh qua từng chặng của con thuyền?
Tác giả vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào để tái hiện cảnh sắc thiên nhiên ? Tìm các câu văn? Tác dụng ?
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
?
Em thấy điểm nhìn (quan sát) ở vị trí nào ? Lợi thế của điểm nhìn này ?
Điểm nhìn trên thuyền cảnh mở ra hết lớp này đến lớp khác: phong phú
Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa mở ra những vẻ đẹp khác nhau của sông nước Thu Bồn.
Cảnh rộng lớn hùng vĩ.
6. Phân tích:
b. Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
6. Phân tích:
b. Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
?
Về động tác Dượng Hương Thư được miêu tả qua những chi tiết nào? Qua đó em thấy Dượng Hương Thư đang làm công tác gì?
- Động tác: co người phóng sào, ghì chặt, lấy thế trụ lại tư thế của con người trinh phục thiên nhiên.
Tìm những chi tiết đặc tả ngoại hình của Dượng Hương Thư ?
- Ngoại hình: Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc ... Như một hiệp sĩ trường sơn oai linh hùng vĩ.
6. Phân tích:
b. Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
?
Để giúp người đọc hình dung về Dượng Hương Thư nhà văn đã sử dụng nghệ thuật nào ?
Nghệ thuật: so sánh miêu tả xuất sắc hình ảnh đẹp về con người làm chủ thiên nhiên đầy ý chí, nghị lực, bản lĩnh.
Em đánh giá như thế nào về nhân vật Dượng Hương Thư trong công việc và trong cuộc sống đời thường ?
Dượng Hương Thư là người quả cảm trong công việc nhưng lại hết sức khiêm tốn trong cuộc sống đời thường vẻ đẹp của người lao động.
6. Phân tích:
c. Nghệ thuật:
- Kết hợp tả thiên nhiên và con người bổ sung cho nhau.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, linh hoạt nhiều ý nghĩa.
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
III. Tổng kết:
Ghi nhớ SGK trang 40
IV. Luyện tập:
Nét đặc sắc về phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả trong hai bài: “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi) và bài “Vượt thác” (Võ Quảng)
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Liên hệ: nhan đề của bài là vượt thác. Còn trong cuộc sống chúng ta phải vượt qua rất nhiều những khó khăn, thử thách. Em hãy kể một số trường hợp cụ thể ?
VƯỢT THÁC
( Trích “quê nội”)
Võ Quảng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tuyet Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)