Bài 21. Vượt thác
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Anh |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vượt thác thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Giáo án văn học
Thứ hai_Lớp 6A1
Tiết 85:
(Trích “Quê nội”_Võ Quảng)
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên và vẻ đẹp của con người lao động được miêu tả trong bài;
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh và tả người bằng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhân hoá;
- Tích hợp với phân môn Tiếng Việt: so sánh nhân hoá;
- Giáo dục các em lòng yêu thiên nhiên, yêu quý lao động;
VƯỢT THÁC
I. Giới thiệu :
1. Tác giả: Võ Quảng sinh năm 1920, quê ở Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
2. Đoạn trích:
- Trích chương XI trong tác phẩm “Quê Nội” (1974)
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK NV /T2; SGV; STK giáo án, tranh ảnh…
- HS: SGK, Vở bài soạn
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng người anh trong truyện ngắn: “Bức tranh của em gái tôi”
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Đất nước Việt Nam đẹp vô cùng bởi cảnh sắc thiên nhiên và vẻ đẹp con người. Ở tiết trước các em đã được thưởng thức vẻ đẹp của vùng cực nam tổ quốc qua bài sông nước Cà Mau của nhà văn Đoàn giỏi,hôm nay chúng ta sẽ đến với dòng sông Thu Bồn ở miền trung Trung Bộ nước ta qua bài Vượt Thác trong truyện ngắn Quê Nội của Võ Quảng
II. Phân tích:
1. Cảnh dòng sông và đôi bờ:
- Trù phú, tươi đẹp, vừa hiền hoà thơ mộng, cổ kính lại vừa rộng lớn, hùng vĩ giàu sức sống.
- Nghệ thuật : Nhân hoá, so sánh từ láy gợi hình.
2. Dương Hương Thư với cuộc vượt thác:
Dương Hương thư là người lao động dũng mạnh, quả cảm rắn chắc, bền bỉ, dày dạn kinh nghiệm, đồng thời khiêm nhường hiền lành trong cuộc sống gia đình.
III. Tổng kết:
- Nội dung: Miêu tả cảnh vượt thác của con người trên sông Thu Bồn làm nổi bật vẻ đẹp thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ và vẻ hùng dũng của con người.
Nghệ thuật: Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác tự nhiên, sinh sống.
IV. Luyện tập:
Thứ hai_Lớp 6A1
Tiết 85:
(Trích “Quê nội”_Võ Quảng)
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh:
- Cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên và vẻ đẹp của con người lao động được miêu tả trong bài;
- Nắm được nghệ thuật miêu tả cảnh và tả người bằng quan sát, tưởng tượng, so sánh, nhân hoá;
- Tích hợp với phân môn Tiếng Việt: so sánh nhân hoá;
- Giáo dục các em lòng yêu thiên nhiên, yêu quý lao động;
VƯỢT THÁC
I. Giới thiệu :
1. Tác giả: Võ Quảng sinh năm 1920, quê ở Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
2. Đoạn trích:
- Trích chương XI trong tác phẩm “Quê Nội” (1974)
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK NV /T2; SGV; STK giáo án, tranh ảnh…
- HS: SGK, Vở bài soạn
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Em hãy phân tích diễn biến tâm trạng người anh trong truyện ngắn: “Bức tranh của em gái tôi”
3. Bài mới:
Giới thiệu bài:
Đất nước Việt Nam đẹp vô cùng bởi cảnh sắc thiên nhiên và vẻ đẹp con người. Ở tiết trước các em đã được thưởng thức vẻ đẹp của vùng cực nam tổ quốc qua bài sông nước Cà Mau của nhà văn Đoàn giỏi,hôm nay chúng ta sẽ đến với dòng sông Thu Bồn ở miền trung Trung Bộ nước ta qua bài Vượt Thác trong truyện ngắn Quê Nội của Võ Quảng
II. Phân tích:
1. Cảnh dòng sông và đôi bờ:
- Trù phú, tươi đẹp, vừa hiền hoà thơ mộng, cổ kính lại vừa rộng lớn, hùng vĩ giàu sức sống.
- Nghệ thuật : Nhân hoá, so sánh từ láy gợi hình.
2. Dương Hương Thư với cuộc vượt thác:
Dương Hương thư là người lao động dũng mạnh, quả cảm rắn chắc, bền bỉ, dày dạn kinh nghiệm, đồng thời khiêm nhường hiền lành trong cuộc sống gia đình.
III. Tổng kết:
- Nội dung: Miêu tả cảnh vượt thác của con người trên sông Thu Bồn làm nổi bật vẻ đẹp thiên nhiên rộng lớn hùng vĩ và vẻ hùng dũng của con người.
Nghệ thuật: Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác tự nhiên, sinh sống.
IV. Luyện tập:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)