Bài 21. Vượt thác
Chia sẻ bởi Ngưyễn Thị Hoàng Thanh |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vượt thác thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
MÔN NGỮ VĂN 6
LỚP 6/6
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Thanh
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ
Phòng giáo dục và đào tạo Càng Long
Trường THCS An Trường C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong truyện Bức tranh của em gái tôi, nhaân vaät Kieàu Phöông laø ngöôøi nhö theá naøo ?
Hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội hoạ, có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu
GiỚI THIỆU BÀI MỚI
DÒNG SÔNG THU BỒN
Sông Thu Bồn bắt nguồn từ vô số những con suối nhỏ róc rách chảy xuống từ ngọn núi Ngọc Linh ở chỗ giáp giới hai tỉnh Quảng Nam – Kon Tum (thuộc huyện Duy Xuyên). Sông Thu Bồn như một dòng mạch tràn đầy sinh lực của mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng, len lỏi qua những vùng núi non hiểm trở mạn tây Quảng Nam rồi đổ xuống các cánh đồng phì nhiêu.
THU?NG NGU?N SƠNG THU B?N
I. Tìm hieåu chung:
1. Tác giả:
VƯỢT THÁC
TiẾT 85
Võ Quảng
Võ Qu?ng (1920-2007), quê ở tỉnh Qu?ng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi .
Văn bản "Vượt thác" trích từ chương XI của truyện "Quê nội".
2. Tác phẩm
3. Bố cục :
3.Bố cục: ba đoạn
- Đoạn 1: từ đầu … vượt nhiều thác nước: Thuyền qua đoạn sông phẳng lặng chuẩn bị vượt thác.
- Đoạn 2: tiếp theo …qua khỏi thác Cổ Cò : Cảnh vượt thác
- Đoạn 3: còn lại : con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ.
VƯỢT THÁC
TIẾT 85
Võ Quảng
VƯỢT THÁC
I.Tìm hiểu chung
1.Taùc giaû .
2.Taùc Phaåm.
3.Boá cuïc : ba đoạn
a.Cảnh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
Tiết 85
Võ Quảng
II.Phân tích
1.Nội dung .
Tiết 85 VƯỢT THÁC
Võ Quảng
a. Bức tranh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
* Vùng đồng bằng :
-Bãi dâu trải ra bạt ngàn…
-Thuyền chất đầy cau tươi..xuôi chầm chậm
-Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt….
? Em có nhận xét gì về cảnh thiên nhiên sông Thu Bồn vùng đồng bằng ?
Cảnh quan thiên nhiên hai bên bờ dòng sông Thu Bồn vùng đồng bằngđược miêu tả như thế nào?
Cảnh vật êm đềm thơ mộng và trù phú
? Cảnh quan thiên nhiên hai bên bờ dòng sông Thu Bồn vùng có thác có gì khác với vùng đồng bằng?
* Vùng đồng bằng :
- Cảnh vật êm đềm thơ mộng và trù phú
* Vùng có thác :
Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt…
Nước từ trên cao phóng xuống….
Nước văng bọt tứ tung….
Dòng sông vùng có thác trở nên dữ dội và đầy hiểm trở
? Em có nhận xét gì về dòng sông vùng có thác?
? Dòng sông sau vùng có thác có gì khác, cảnh vật lúc này ra sao?
* Vùng đồng bằng :
- Cảnh vật êm đềm thơ mộng và trù phú
* Vùng có thác :
- Dòng sông vùng có thác trở nên dữ dội và đầy hiểm trở
a.Bức tranh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
* Sau vùng có thác :
- Dòng sông chảy quanh co…Dọc sườn núi cây to mọc lúp xúp…Đồng ruộng lại mở ra.
Dòng sông phẳng lặng, hiền hòa như chào đón con người
Nêu đặc điểm nổi bật của dòng sông sau vùng có thác?
Tác giả vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào để tái hiện cảnh sắc thiên nhiên ? Nêu tác dụng của nó?
Em thấy điểm nhìn (quan sát) của người kể và tả ở vị trí nào ?Vị trí ấy có thích hợp không? Vì sao?
- Điểm nhìn trên thuyền , rất thích hợp cảnh mở ra hết lớp này đến lớp khác: rất phong phú
- Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa mở ra những vẻ đẹp khác nhau của sông nước Thu Bồn.
Khung Cảnh rộng lớn hùng vĩ.
Qua đó , cho ta thấy tác giả khắc họa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
? Ở đoạn đầu và đoạn cuối bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông .Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh ? Nêu ý nghĩa của từng trường hợp ?
Ở đoạn đầu những cây cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước => Nhân hóa=>Như báo trước một khúc sông dữ hiểm,vừa mách bảo con người dồn sức mạnh chuẩn bị vượt thác
Đoạn cuối, những cây cổ thụ mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già…=>SS=>Hình ảnh cây nhỏ mọc lúp xúp xung quanh cây to , thể hiện tâm trạng phấn khởi của con người vừa qua thác ghềnh hiểm trở , đưa con thuyền tiến về phía trước .
VƯỢT THÁC
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Bố cục : Ba đoạn
II.Phaân tích
1.Noäi dung .
a.Cảnh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
Tiết 85
Võ Quảng
b.Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
b.Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác.
Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như thế nào ?
Cảnh con thuyền vượt thác qua những chỗ thc gh?nh hiểm tr?
b. Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác.
?Về động tác Dượng Hương Thư được miêu tả qua những chi tiết nào? Qua đó em thấy Dượng Hương Thư đang làm công tác gì?
- Động tác: co người phóng sào, ghì chặt, lấy thế trụ lại tư thế của con người chinh phục thiên nhiên.
? Tìm những chi tiết đặc tả ngoại hình của Dượng Hương Thư ?
- Ngoại hình:
+Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.. Như một hiệp sĩ trường sơn oai linh hùng vĩ.
Miêu tả về hình ảnh DHT. Đoạn văn sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như : “Một pho tượng đồng đúc” ,“Một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ ”
so sánh miêu tả xuất sắc hình ảnh đẹp về con người làm chủ thiên nhiên đầy ý chí, nghị lực, bản lĩnh.
Em đánh giá như thế nào về nhân vật Dượng Hương Thư trong công việc và trong cuộc sống đời thường ?
Dượng Hương Thư là người dũng cảm trong công việc vừa là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm nhưng lại hết sức khiêm tốn trong cuộc sống đời thường vẻ đẹp của người lao động.
+Một pho tượng đồng đúc => Gân guốc, vững chắc
+ Như một hiệp sĩ trường sơn oai linh hùng vĩ => Thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế haøo huøng của con người trước thiên nhiên .
Qua so sánh làm nổi lên vẻ đẹp của con người như thế nào?
VƯỢT THÁC
I.Tìm hiểu chung
II.Phaân tích
1.Noäi dung .
a.Cảnh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
b.Cảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
Tiết 85
Võ Quảng
2.Nghệ thuật .
2. Nghệ thuật:
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong việc miêu tả thin nhin v con ngu?i ở đây ?
-Kể , tả cảnh thiên nhiên và con người
-So sánh, nhân hóa, linh hoạt giàu ý nghĩa.
VƯỢT THÁC
I.Tìm hiểu chung
II.Phaân tích
1.Noäi dung .
a.Cảnh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
b.Cảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
2.Nghệ thuật
Tiết 85
Võ Quảng
III.Tổng kết
? Qua bài văn em có cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người được miêu tả ở đây ?
III.Tổng kết
-Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ
IV.Luyện tập
Nghệ thuật miêu tả cảnh và người từ vị trí và hành trình của con thuyền vượt thác như thế nào?
-Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động .
IV. Luyện tập:
Em hãy nêu nét đặc sắc về phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả trong hai bài : “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi) và bài “Vượt thác” (Võ Quảng)
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
VƯỢT THÁC
I.Tìm hiểu chung.
II.Phaân tích.
1.Noäi dung .
a.Cảnh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
b.Cảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
2.Nghệ thuật.
III.Tổng kết .
IV.Luyện tập .
Tiết 85
Võ Quảng
CỦNG CỐ
Qua văn bản Vượt Thác, cảnh tượng thiên nhiên và con người hiện lên như thế nào ?
-Thiên nhiên sông nước, cây cối rộng lớn, hùng vĩ .
- Con người khoẻ khoắn, hùng dũng và có tinh thần vượt khó.
DẶN DÒ
- Đọc kỹ lại văn bản, nắm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập .
- Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi ở bài : "So Sánh " (tt)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Đọc kỹ VB nhớ những chi tiết miêu tả tiêu biểu .
-Hiểu ý nghĩa các phép tu từ được sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên
-Chỉ ra nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả qua bài Sông nước Cà Mau và bài Vượt thác
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ VUI KHỎE
CÁC EM HỌC TỐT
LỚP 6/6
GV thực hiện: Nguyễn Thị Hoàng Thanh
CHÀO MỪNG THẦY CÔ ĐẾN DỰ GiỜ
Phòng giáo dục và đào tạo Càng Long
Trường THCS An Trường C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong truyện Bức tranh của em gái tôi, nhaân vaät Kieàu Phöông laø ngöôøi nhö theá naøo ?
Hồn nhiên, hiếu động, có tài năng hội hoạ, có tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu
GiỚI THIỆU BÀI MỚI
DÒNG SÔNG THU BỒN
Sông Thu Bồn bắt nguồn từ vô số những con suối nhỏ róc rách chảy xuống từ ngọn núi Ngọc Linh ở chỗ giáp giới hai tỉnh Quảng Nam – Kon Tum (thuộc huyện Duy Xuyên). Sông Thu Bồn như một dòng mạch tràn đầy sinh lực của mảnh đất Quảng Nam - Đà Nẵng, len lỏi qua những vùng núi non hiểm trở mạn tây Quảng Nam rồi đổ xuống các cánh đồng phì nhiêu.
THU?NG NGU?N SƠNG THU B?N
I. Tìm hieåu chung:
1. Tác giả:
VƯỢT THÁC
TiẾT 85
Võ Quảng
Võ Qu?ng (1920-2007), quê ở tỉnh Qu?ng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi .
Văn bản "Vượt thác" trích từ chương XI của truyện "Quê nội".
2. Tác phẩm
3. Bố cục :
3.Bố cục: ba đoạn
- Đoạn 1: từ đầu … vượt nhiều thác nước: Thuyền qua đoạn sông phẳng lặng chuẩn bị vượt thác.
- Đoạn 2: tiếp theo …qua khỏi thác Cổ Cò : Cảnh vượt thác
- Đoạn 3: còn lại : con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ.
VƯỢT THÁC
TIẾT 85
Võ Quảng
VƯỢT THÁC
I.Tìm hiểu chung
1.Taùc giaû .
2.Taùc Phaåm.
3.Boá cuïc : ba đoạn
a.Cảnh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
Tiết 85
Võ Quảng
II.Phân tích
1.Nội dung .
Tiết 85 VƯỢT THÁC
Võ Quảng
a. Bức tranh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
* Vùng đồng bằng :
-Bãi dâu trải ra bạt ngàn…
-Thuyền chất đầy cau tươi..xuôi chầm chậm
-Dọc sông những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt….
? Em có nhận xét gì về cảnh thiên nhiên sông Thu Bồn vùng đồng bằng ?
Cảnh quan thiên nhiên hai bên bờ dòng sông Thu Bồn vùng đồng bằngđược miêu tả như thế nào?
Cảnh vật êm đềm thơ mộng và trù phú
? Cảnh quan thiên nhiên hai bên bờ dòng sông Thu Bồn vùng có thác có gì khác với vùng đồng bằng?
* Vùng đồng bằng :
- Cảnh vật êm đềm thơ mộng và trù phú
* Vùng có thác :
Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt…
Nước từ trên cao phóng xuống….
Nước văng bọt tứ tung….
Dòng sông vùng có thác trở nên dữ dội và đầy hiểm trở
? Em có nhận xét gì về dòng sông vùng có thác?
? Dòng sông sau vùng có thác có gì khác, cảnh vật lúc này ra sao?
* Vùng đồng bằng :
- Cảnh vật êm đềm thơ mộng và trù phú
* Vùng có thác :
- Dòng sông vùng có thác trở nên dữ dội và đầy hiểm trở
a.Bức tranh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
* Sau vùng có thác :
- Dòng sông chảy quanh co…Dọc sườn núi cây to mọc lúp xúp…Đồng ruộng lại mở ra.
Dòng sông phẳng lặng, hiền hòa như chào đón con người
Nêu đặc điểm nổi bật của dòng sông sau vùng có thác?
Tác giả vận dụng những biện pháp nghệ thuật nào để tái hiện cảnh sắc thiên nhiên ? Nêu tác dụng của nó?
Em thấy điểm nhìn (quan sát) của người kể và tả ở vị trí nào ?Vị trí ấy có thích hợp không? Vì sao?
- Điểm nhìn trên thuyền , rất thích hợp cảnh mở ra hết lớp này đến lớp khác: rất phong phú
- Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa mở ra những vẻ đẹp khác nhau của sông nước Thu Bồn.
Khung Cảnh rộng lớn hùng vĩ.
Qua đó , cho ta thấy tác giả khắc họa khung cảnh thiên nhiên như thế nào?
? Ở đoạn đầu và đoạn cuối bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông .Em hãy chỉ ra hai hình ảnh ấy và cho biết tác giả đã sử dụng cách chuyển nghĩa nào ở mỗi hình ảnh ? Nêu ý nghĩa của từng trường hợp ?
Ở đoạn đầu những cây cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước => Nhân hóa=>Như báo trước một khúc sông dữ hiểm,vừa mách bảo con người dồn sức mạnh chuẩn bị vượt thác
Đoạn cuối, những cây cổ thụ mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già…=>SS=>Hình ảnh cây nhỏ mọc lúp xúp xung quanh cây to , thể hiện tâm trạng phấn khởi của con người vừa qua thác ghềnh hiểm trở , đưa con thuyền tiến về phía trước .
VƯỢT THÁC
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả
2.Tác phẩm
3.Bố cục : Ba đoạn
II.Phaân tích
1.Noäi dung .
a.Cảnh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
Tiết 85
Võ Quảng
b.Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
b.Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác.
Cảnh con thuyền vượt thác đã được miêu tả như thế nào ?
Cảnh con thuyền vượt thác qua những chỗ thc gh?nh hiểm tr?
b. Hình ảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác.
?Về động tác Dượng Hương Thư được miêu tả qua những chi tiết nào? Qua đó em thấy Dượng Hương Thư đang làm công tác gì?
- Động tác: co người phóng sào, ghì chặt, lấy thế trụ lại tư thế của con người chinh phục thiên nhiên.
? Tìm những chi tiết đặc tả ngoại hình của Dượng Hương Thư ?
- Ngoại hình:
+Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn,hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.. Như một hiệp sĩ trường sơn oai linh hùng vĩ.
Miêu tả về hình ảnh DHT. Đoạn văn sử dụng nhiều hình ảnh so sánh, hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh so sánh dượng Hương Thư giống như : “Một pho tượng đồng đúc” ,“Một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ ”
so sánh miêu tả xuất sắc hình ảnh đẹp về con người làm chủ thiên nhiên đầy ý chí, nghị lực, bản lĩnh.
Em đánh giá như thế nào về nhân vật Dượng Hương Thư trong công việc và trong cuộc sống đời thường ?
Dượng Hương Thư là người dũng cảm trong công việc vừa là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm nhưng lại hết sức khiêm tốn trong cuộc sống đời thường vẻ đẹp của người lao động.
+Một pho tượng đồng đúc => Gân guốc, vững chắc
+ Như một hiệp sĩ trường sơn oai linh hùng vĩ => Thể hiện vẻ dũng mãnh, tư thế haøo huøng của con người trước thiên nhiên .
Qua so sánh làm nổi lên vẻ đẹp của con người như thế nào?
VƯỢT THÁC
I.Tìm hiểu chung
II.Phaân tích
1.Noäi dung .
a.Cảnh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
b.Cảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
Tiết 85
Võ Quảng
2.Nghệ thuật .
2. Nghệ thuật:
? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong việc miêu tả thin nhin v con ngu?i ở đây ?
-Kể , tả cảnh thiên nhiên và con người
-So sánh, nhân hóa, linh hoạt giàu ý nghĩa.
VƯỢT THÁC
I.Tìm hiểu chung
II.Phaân tích
1.Noäi dung .
a.Cảnh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
b.Cảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
2.Nghệ thuật
Tiết 85
Võ Quảng
III.Tổng kết
? Qua bài văn em có cảm nhận như thế nào về thiên nhiên và con người được miêu tả ở đây ?
III.Tổng kết
-Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn, làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ
IV.Luyện tập
Nghệ thuật miêu tả cảnh và người từ vị trí và hành trình của con thuyền vượt thác như thế nào?
-Tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên, sinh động .
IV. Luyện tập:
Em hãy nêu nét đặc sắc về phong cảnh thiên nhiên và nghệ thuật miêu tả trong hai bài : “Sông nước Cà Mau” (Đoàn Giỏi) và bài “Vượt thác” (Võ Quảng)
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
VƯỢT THÁC
I.Tìm hiểu chung.
II.Phaân tích.
1.Noäi dung .
a.Cảnh thiên nhiên (Dòng sông và hai bên bờ)
b.Cảnh Dượng Hương Thư chèo thuyền vượt thác
2.Nghệ thuật.
III.Tổng kết .
IV.Luyện tập .
Tiết 85
Võ Quảng
CỦNG CỐ
Qua văn bản Vượt Thác, cảnh tượng thiên nhiên và con người hiện lên như thế nào ?
-Thiên nhiên sông nước, cây cối rộng lớn, hùng vĩ .
- Con người khoẻ khoắn, hùng dũng và có tinh thần vượt khó.
DẶN DÒ
- Đọc kỹ lại văn bản, nắm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm.
- Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập .
- Đọc kỹ và trả lời các câu hỏi ở bài : "So Sánh " (tt)
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
-Đọc kỹ VB nhớ những chi tiết miêu tả tiêu biểu .
-Hiểu ý nghĩa các phép tu từ được sử dụng trong bài khi miêu tả cảnh thiên nhiên
-Chỉ ra nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả qua bài Sông nước Cà Mau và bài Vượt thác
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ VUI KHỎE
CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngưyễn Thị Hoàng Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)