Bài 21. Vượt thác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Quang |
Ngày 21/10/2018 |
16
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vượt thác thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: NGUYỄN THANH QUANG
Tel: 0985 955 975
Email: [email protected] Website: http://thanhquang1180.violet.vn/
Ngữ văn 6
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THỚI BÌNH
TRƯỜNG THCS HỒ THỊ KỶ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO & CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
Kiểm tra bài cũ
Tại sao khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của cô em gái, người anh lại ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ?
Sau khi học xong câu chuyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân mình?
Ngỡ ngàng: Vì bức tranh vẽ chính cậu.
Hãnh diện: Vì cậu thấy mình hiện ra trong bức tranh với những nét rất đẹp.
Xấu hổ: Tự nhận ra những yếu kém của mình, thấy mình không xứng đáng như bức tranh của em gái.
Bài học: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người nên vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành. Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.
NGỮ VĂN 6
BÀI 21 - TIẾT 85
VƯỢT THÁC
Trích “Quê nội”- Võ Quảng
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thanh Quang
Trường THCS Hồ Thị Kỷ - Thới Bình - Cà Mau
Văn bản:
* Hóy nờu nh?ng hi?u bi?t c?a em v? nh van Vừ Qu?ng?
* Tác giả
- Võ Quảng (1920 – 2007), quê ở Quảng Nam.
- Ông là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi.
Tác phẩm:
"Vượt thác" trích từ chương XI của truyện ngắn "Quê nội".
* Chú ý đọc đúng giọng ở mỗi đoạn
Đoạn1: Đọc với giọng chậm, nhẹ nhàng.
Đoạn2: Đọc với giọng nhanh hơn, sôi nổi, mạnh mẽ.
Đoạn3: Đọc với giọng êm ả, thoải mái.
* Bố cục: 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu => "nhiều thác nước" Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dòng sông, chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
Đoạn 2: Tiếp theo => "Cổ Cò" Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác
Đoạn 3: Còn lại Qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng đồng ruộng cao nguyên.
Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi con thuyền đến chân thác?
Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi con thuyền dến chân thác?
- Những bãi dâu bạt ngàn
- Những con thuyền chở hàng…
- Vườn tược um tùm
Những chòm cổ thụ trầm ngâm…,
núi cao như chắn ngang trước mặt…
Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi con thuyền dến chân thác?
Cảnh hai bên bờ thì rộng rãi,
trù phú với những bãi dâu trải
ra bạt ngàn.
Cảnh dòng sông và hai bên bờ khi con thuyền đến chân thác?
Cảnh dòng sông và hai bên bờ khi con thuyền đến chân thác?
- Dòng sông như dựng đứng lên…
- Nước từ trên cao phóng xuống nhanh,
mạnh, chảy đứt đuôi rắn.
Cảnh dòng sông và hai bên bờ khi con thuyền qua khỏi thác?
THẢO LUẬN NHÓM:
* Câu hỏi thảo luận:
Vì sao cảnh lại thay đổi như vậy ?
THẢO LUẬN NHÓM:
* Câu hỏi thảo luận:
Vì sao cảnh lại thay đổi như vậy ?
Do địa lí ở vùng miền Trung
nước ta có giải đồng bằng hẹp
tiếp liền với núi, vì vậy phần
lớn các dòng sông không dài
lắm, độ dốc lớn, có nhiều thác
và dòng chảy thay đổi rõ rệt
qua từng vùng.
1. Cảnh sắc thiên nhiên sông nước Thu Bồn:
Thuyền bè tấp nập, lướt bon bon
-> êm đềm, hiền hoà.
Nước chảy đứt đuôi rắn
-> so sánh-> hiểm trở, dữ dội.
Sông chảy quanh co
-> bình lặng, yên ả.
Bãi dâu bạt ngàn, vườn tược um tùm
-> rộng rãi, trù phú.
Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước
-> nhân hoá-> báo trước khó khăn.
Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước -> so sánh -> động viên, cổ vũ.
Híng dÉn häc sinh häc bµi
*Bi v?a h?c: Ti?t 1
Xem l?i n?i dung ti?t v?a h?c.
*Bi m?i: Ti?t 2
So?n tru?c cõu h?i 3,4,5 ph?n d?c - hi?u van b?n (SGK) trang 40
TIẾT HỌC KẾT THÚC
THÂN ÁI CHÀO THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM
Tel: 0985 955 975
Email: [email protected] Website: http://thanhquang1180.violet.vn/
Ngữ văn 6
Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
PHÒNG GD & ĐT HUYỆN THỚI BÌNH
TRƯỜNG THCS HỒ THỊ KỶ
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO & CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN !
Kiểm tra bài cũ
Tại sao khi đứng trước bức tranh đạt giải nhất của cô em gái, người anh lại ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ?
Sau khi học xong câu chuyện này, em rút ra bài học gì cho bản thân mình?
Ngỡ ngàng: Vì bức tranh vẽ chính cậu.
Hãnh diện: Vì cậu thấy mình hiện ra trong bức tranh với những nét rất đẹp.
Xấu hổ: Tự nhận ra những yếu kém của mình, thấy mình không xứng đáng như bức tranh của em gái.
Bài học: Trước thành công hay tài năng của người khác, mỗi người nên vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành. Lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.
NGỮ VĂN 6
BÀI 21 - TIẾT 85
VƯỢT THÁC
Trích “Quê nội”- Võ Quảng
Giáo viên thực hiện:
Nguyễn Thanh Quang
Trường THCS Hồ Thị Kỷ - Thới Bình - Cà Mau
Văn bản:
* Hóy nờu nh?ng hi?u bi?t c?a em v? nh van Vừ Qu?ng?
* Tác giả
- Võ Quảng (1920 – 2007), quê ở Quảng Nam.
- Ông là nhà văn chuyên viết truyện cho thiếu nhi.
Tác phẩm:
"Vượt thác" trích từ chương XI của truyện ngắn "Quê nội".
* Chú ý đọc đúng giọng ở mỗi đoạn
Đoạn1: Đọc với giọng chậm, nhẹ nhàng.
Đoạn2: Đọc với giọng nhanh hơn, sôi nổi, mạnh mẽ.
Đoạn3: Đọc với giọng êm ả, thoải mái.
* Bố cục: 3 đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu => "nhiều thác nước" Cảnh thuyền nhổ sào, ngược dòng sông, chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
Đoạn 2: Tiếp theo => "Cổ Cò" Cảnh dượng Hương Thư chỉ huy thuyền vượt thác
Đoạn 3: Còn lại Qua nhiều lớp núi, thuyền lại tiến tới vùng đồng ruộng cao nguyên.
Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi con thuyền đến chân thác?
Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi con thuyền dến chân thác?
- Những bãi dâu bạt ngàn
- Những con thuyền chở hàng…
- Vườn tược um tùm
Những chòm cổ thụ trầm ngâm…,
núi cao như chắn ngang trước mặt…
Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi con thuyền dến chân thác?
Cảnh hai bên bờ thì rộng rãi,
trù phú với những bãi dâu trải
ra bạt ngàn.
Cảnh dòng sông và hai bên bờ khi con thuyền đến chân thác?
Cảnh dòng sông và hai bên bờ khi con thuyền đến chân thác?
- Dòng sông như dựng đứng lên…
- Nước từ trên cao phóng xuống nhanh,
mạnh, chảy đứt đuôi rắn.
Cảnh dòng sông và hai bên bờ khi con thuyền qua khỏi thác?
THẢO LUẬN NHÓM:
* Câu hỏi thảo luận:
Vì sao cảnh lại thay đổi như vậy ?
THẢO LUẬN NHÓM:
* Câu hỏi thảo luận:
Vì sao cảnh lại thay đổi như vậy ?
Do địa lí ở vùng miền Trung
nước ta có giải đồng bằng hẹp
tiếp liền với núi, vì vậy phần
lớn các dòng sông không dài
lắm, độ dốc lớn, có nhiều thác
và dòng chảy thay đổi rõ rệt
qua từng vùng.
1. Cảnh sắc thiên nhiên sông nước Thu Bồn:
Thuyền bè tấp nập, lướt bon bon
-> êm đềm, hiền hoà.
Nước chảy đứt đuôi rắn
-> so sánh-> hiểm trở, dữ dội.
Sông chảy quanh co
-> bình lặng, yên ả.
Bãi dâu bạt ngàn, vườn tược um tùm
-> rộng rãi, trù phú.
Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước
-> nhân hoá-> báo trước khó khăn.
Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước -> so sánh -> động viên, cổ vũ.
Híng dÉn häc sinh häc bµi
*Bi v?a h?c: Ti?t 1
Xem l?i n?i dung ti?t v?a h?c.
*Bi m?i: Ti?t 2
So?n tru?c cõu h?i 3,4,5 ph?n d?c - hi?u van b?n (SGK) trang 40
TIẾT HỌC KẾT THÚC
THÂN ÁI CHÀO THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)