Bài 21. Vượt thác
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vượt thác thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Ngữ văn 6
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến tham dự tiết học:
Gv: Phan Thị Hàn
Trường THCS VĂN Lang
Năm học 2009 – 2010
Phân tích diễn biến tâm trạng và thái độ của nhân vật người anh qua văn bản "Bức tranh của em gái tôi".
Tiết 85:
Vượt thác
Võ Quảng
I. Tiếp xúc văn bản
1) Đọc và kể:
2) Chú thích:
*Tác giả: Võ Quảng (1920 - 2007) Quê Quảng Nam. Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
*Tác phẩm: - Trích chương 11 tác phẩm Quê Nội (1974)
Tên văn bản do người soạn sách đặt.
(Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông
Thu Bồn (Hoà Phước - Quảng Nam) vào những ngày sau cách mạng với 2 nhân vật chính là 2 em thiếu niên
Cục và Cù Lao.
*Chú ý: Các chú thích SGK
Tiết 85: vượt Thác
Tiết 85: vượt Thác
3)Bố cục
3 phần
+ Đoạn 1: Từ đầu -> vượt nhiều thác nước
+ Đoạn 2: Tiếp -> qua khỏi thác Cổ Cò
+ Đoạn 3: Còn lại
Tiết 85: vượt Thác
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên trước khi con thuyền vượt thác
a) Đoạn đồng bằng.
Đoạn sông rộng, chảy chậm, êm ả gió nồm thổi.
Đôi bờ: Bãi mía nương dâu trải bạt ngàn.
Con thuyền: + Rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt nhanh cho kịp.
+ Xuôi chầm chậm chở đầy đặc sản của núi rừng.
-> Nghệ thuật so sánh, nhân hoá, sử dụng nhiều tính từ, miêu tả chi tiết. => Bức tranh thiên nhiên êm đềm, thơ mộng, trù phú thuyền bè tấp nập.
b) Đoạn ngược về thượng nguồn
- Vườn um tùm, dáng mãnh liệt.
- Chòm cổ thụ đứng trầm ngâm nhìn xuống nước.
- Núi cao đột ngột hiện ra chắn ngang
=> Nghệ thuật so sánh, nhân hoá => Bức tranh thiên nhiên phong phú, đa dạng, đẹp, hùng vĩ.
c) Thiên nhiên vùng thác
Nước: Phóng lao thẳng nhanh mạnh.
Đứt đuôi rắn -> sức mạnh dòng nước.
Nước văng bọt tứ tung.
Thuyền vùng vằng, trụt xuống, quay đầu chạy lại -> Sự dữ dội và hiểm trở của dòng sông.
Dượng Hương Thư cùng hai người vất vả -> trụ lại và vượt thác.
Tiết 85: vượt Thác
Tiết 85: vượt Thác
d) Thiên nhiên vùng đồng bằng:
- Sông: quanh co.
Cây to giữa cây lúp xúp như cụ già vung tay.
Đồng ruộng lại như mở ra.
Nghệ thuật: Quan sát, chọn hình ảnh, chi tiết, tính từ, so sánh, nhân hoá => Sông nước hiền hoà, bớt nguy hiểm ruộng đồng bất ngờ hiện ra như chào đón con người cảnh sông nước miền Trung đẹp, độc đáo.
Tiết 85: vượt Thác
2. Hình ảnh Dượng Hương Thư.
Ngoại hình: Cởi trần như pho tượng đồng. Bắp thịt cuồn cuộn.
Hàm răng cắn chặt, hàm bạnh ra, mắt nảy lửa.
Động tác: + Co người phóng chiếc sào xuống lòng sông.
+ Ghì chặt trên đầu sào bị cong lại.
+ Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh.
So sánh, miêu tả thiên nhiên, con người.
Dượng Hương Thư đẹp, hùng dũng, oai phong, dũng mãnh đầy sức mạnh.
Con người đứng mũi chịu sào quả cảm dày dạn kinh nghiệm.
Chiến thắng thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên.
Tiết 85: vượt Thác
III. Tổng kết - ghi nhớ
1. Tổng kết:
Nghệ thuật:
So sánh, nhân hoá, miêu tả cảnh thiên nhiên và con người.
Lựa chọn chi tiết tiêu biểu.
b) Nội dung:
- Hình ảnh thiên nhiên hùng vĩ, con người dũng cảm vượt lên để chế ngự thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên.
2. Ghi nhớ: SGK /41
Tiết 85: vượt Thác
1. Bài tập 1: Hãy lựa chọn phương án đúng nhất trong các câu hỏi:
Câu 1.Nhân vật nào trong văn bản " Vượt thác" được tác giả tập trung khắc hoạ nổi bật?
Chú Hai B. Dượng Hương Thư
C. Cả hai nhân vật: Chú Hai và Dượng Hương Thư D. Cục và Cù Lao
IV. Luyện tập
Câu 2:Nhân vật Dượng Hương Thư được tập trung miêu tả ở những chi tiết nào?
Tính cách B. Ngoại hình
C. Động tác, tư thế D. Chỉ có B và C mới đúng
Tiết 85: vượt Thác
Câu 3:Văn bản Vượt thác miêu tả cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian như thế nào?
Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác
B. Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ
C. Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ
D. Cả A,B,C mới đúng
2. Bài tập2:Tìm các phép so sánh trong đoạn trích và chỉ ra tác dụng của nó?
Tiết 85: vượt Thác
Hướng dẫn về nhà:
Học bài phân tích -Làm các bài tập
Soạn "Buổi học cuối cùng"
Chúc các em học tốt!
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến tham dự tiết học:
Gv: Phan Thị Hàn
Trường THCS VĂN Lang
Năm học 2009 – 2010
Phân tích diễn biến tâm trạng và thái độ của nhân vật người anh qua văn bản "Bức tranh của em gái tôi".
Tiết 85:
Vượt thác
Võ Quảng
I. Tiếp xúc văn bản
1) Đọc và kể:
2) Chú thích:
*Tác giả: Võ Quảng (1920 - 2007) Quê Quảng Nam. Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
*Tác phẩm: - Trích chương 11 tác phẩm Quê Nội (1974)
Tên văn bản do người soạn sách đặt.
(Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông
Thu Bồn (Hoà Phước - Quảng Nam) vào những ngày sau cách mạng với 2 nhân vật chính là 2 em thiếu niên
Cục và Cù Lao.
*Chú ý: Các chú thích SGK
Tiết 85: vượt Thác
Tiết 85: vượt Thác
3)Bố cục
3 phần
+ Đoạn 1: Từ đầu -> vượt nhiều thác nước
+ Đoạn 2: Tiếp -> qua khỏi thác Cổ Cò
+ Đoạn 3: Còn lại
Tiết 85: vượt Thác
II. Tìm hiểu văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên trước khi con thuyền vượt thác
a) Đoạn đồng bằng.
Đoạn sông rộng, chảy chậm, êm ả gió nồm thổi.
Đôi bờ: Bãi mía nương dâu trải bạt ngàn.
Con thuyền: + Rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt nhanh cho kịp.
+ Xuôi chầm chậm chở đầy đặc sản của núi rừng.
-> Nghệ thuật so sánh, nhân hoá, sử dụng nhiều tính từ, miêu tả chi tiết. => Bức tranh thiên nhiên êm đềm, thơ mộng, trù phú thuyền bè tấp nập.
b) Đoạn ngược về thượng nguồn
- Vườn um tùm, dáng mãnh liệt.
- Chòm cổ thụ đứng trầm ngâm nhìn xuống nước.
- Núi cao đột ngột hiện ra chắn ngang
=> Nghệ thuật so sánh, nhân hoá => Bức tranh thiên nhiên phong phú, đa dạng, đẹp, hùng vĩ.
c) Thiên nhiên vùng thác
Nước: Phóng lao thẳng nhanh mạnh.
Đứt đuôi rắn -> sức mạnh dòng nước.
Nước văng bọt tứ tung.
Thuyền vùng vằng, trụt xuống, quay đầu chạy lại -> Sự dữ dội và hiểm trở của dòng sông.
Dượng Hương Thư cùng hai người vất vả -> trụ lại và vượt thác.
Tiết 85: vượt Thác
Tiết 85: vượt Thác
d) Thiên nhiên vùng đồng bằng:
- Sông: quanh co.
Cây to giữa cây lúp xúp như cụ già vung tay.
Đồng ruộng lại như mở ra.
Nghệ thuật: Quan sát, chọn hình ảnh, chi tiết, tính từ, so sánh, nhân hoá => Sông nước hiền hoà, bớt nguy hiểm ruộng đồng bất ngờ hiện ra như chào đón con người cảnh sông nước miền Trung đẹp, độc đáo.
Tiết 85: vượt Thác
2. Hình ảnh Dượng Hương Thư.
Ngoại hình: Cởi trần như pho tượng đồng. Bắp thịt cuồn cuộn.
Hàm răng cắn chặt, hàm bạnh ra, mắt nảy lửa.
Động tác: + Co người phóng chiếc sào xuống lòng sông.
+ Ghì chặt trên đầu sào bị cong lại.
+ Thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh.
So sánh, miêu tả thiên nhiên, con người.
Dượng Hương Thư đẹp, hùng dũng, oai phong, dũng mãnh đầy sức mạnh.
Con người đứng mũi chịu sào quả cảm dày dạn kinh nghiệm.
Chiến thắng thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên.
Tiết 85: vượt Thác
III. Tổng kết - ghi nhớ
1. Tổng kết:
Nghệ thuật:
So sánh, nhân hoá, miêu tả cảnh thiên nhiên và con người.
Lựa chọn chi tiết tiêu biểu.
b) Nội dung:
- Hình ảnh thiên nhiên hùng vĩ, con người dũng cảm vượt lên để chế ngự thiên nhiên, chinh phục thiên nhiên.
2. Ghi nhớ: SGK /41
Tiết 85: vượt Thác
1. Bài tập 1: Hãy lựa chọn phương án đúng nhất trong các câu hỏi:
Câu 1.Nhân vật nào trong văn bản " Vượt thác" được tác giả tập trung khắc hoạ nổi bật?
Chú Hai B. Dượng Hương Thư
C. Cả hai nhân vật: Chú Hai và Dượng Hương Thư D. Cục và Cù Lao
IV. Luyện tập
Câu 2:Nhân vật Dượng Hương Thư được tập trung miêu tả ở những chi tiết nào?
Tính cách B. Ngoại hình
C. Động tác, tư thế D. Chỉ có B và C mới đúng
Tiết 85: vượt Thác
Câu 3:Văn bản Vượt thác miêu tả cuộc vượt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian như thế nào?
Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trước khi đến chân thác
B. Con thuyền vượt qua đoạn sông có nhiều thác dữ
C. Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ
D. Cả A,B,C mới đúng
2. Bài tập2:Tìm các phép so sánh trong đoạn trích và chỉ ra tác dụng của nó?
Tiết 85: vượt Thác
Hướng dẫn về nhà:
Học bài phân tích -Làm các bài tập
Soạn "Buổi học cuối cùng"
Chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)