Bài 21. Vượt thác
Chia sẻ bởi lê vũ khánh linh |
Ngày 21/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vượt thác thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
- Học xong văn bản “ Bức tranh của em gái tôi”, em thấy cô
em gái trong truyện là người như thế nào ?
-Qua truyện ,em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Kiểm tra bài cũ
Nhân vật cô em gái : Hồn nhiên, hiếu động, có năng khiếu hội họa, tình cảm trong sáng, nhân hậu
Bài học từ truyện : Trước tài năng hay thành công của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành, lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.
Bài 21 - Văn bản :
Vượt thác
(Võ Quảng )
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
1 / Tác giả :
-Võ Quảng ( 1920-2007) ,quê ở tỉnh Quảng Nam .
-Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi .
2 /Tác phẩm :
Văn bản” Vượt thác” trích từ chương XI của truyện “ Quê nội” (1974) .
Em hãy cho biết đôi nét về nhà văn Võ Quảng ?
Nêu vài nét về xuất xứ của văn bản ?
Tiết 85: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài 21 - Văn bản :
Vượt thác
(Võ Quảng )
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
1 / Tác giả :
2 /Tác phẩm :
Tiết 85: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3 / Đọc.
4 / Từ khó.
Yêu cầu đọc: Đọc rõ ràng, chú ý thay đổi nhịp điệu cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Đoạn đầu miêu tả cảnh dòng sông ở vùng đồng bằng giọng nhẹ nhàng.
- Đoạn tả cảnh vượt thác thì sôi nổi, mạnh mẽ.
Đoạn cuối trở lại êm ả, thoải mái.
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
Vượt thác
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
5/ Cấu trúc văn bản.
(Võ Quảng )
Ba đoạn :
-Đoạn 1: Từ đầu …vượt nhiều
thác nước ( Thuyền qua đoạn
sông trước khi đến thác )
Đoạn 2: Tiếp theo … qua khỏi
thác Cổ Cò ( Thuyền qua đoạn
sông có thác dữ )
Đoạn 3 : Đoạn còn lại (Thuyền
đã qua khỏi thác dữ )
Theo em, văn bản có thể chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của từng đoạn.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
Vượt thác
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
( Võ Quảng )
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
? Theo dõi những chi tiết miêu tả ở đoạn 1. Cảnh sắc dòng sông và đôi bờ được tácgiả miêu tả qua những hình ảnh nào? Có sự thay đổi như thế nào?
- Dòng sông rộng, chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, thuyền lướt sóng bon bon.
- Ở ngã ba sông là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến nhiều làng xa tít.
- Càng về ngược: Vườn tược càng um tùm.
- Dọc sông, nhiều chàm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.
- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng.
? Cảnh thiên nhiên đã có sự đổi thay như thế nào?
- Dòng sông chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững.
- Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu...
- Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra.
? Nét đặc sắc trong miêu tả cảnh thiên nhiên ở đây là gì?
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa.
? Hãy liệt kê các câu văn có hình ảnh so sánh và nhân hóa mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh thiên nhiên? Chỉ rõ tác giả đã so sánh gì với nhau?
- Như thuyền đang nhớ núi rừng cố phải lướt cho nhanh, cho kịp.
- Những chòm cổ thụ được nhân hóa: Dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước.
? Ở đoạn đầu và cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. ?Hãy chỉ ra các hình ảnh ấy?
- Dọc sông: Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm...
- Dọc sườn núi: Những cây to...
phía trước.
? Qua cách miêu tả của nhà văn, em cảm nhận được những gì về cảnh dòng sông và hai bên bờ?
=> Cảnh thiên nhiên oai linh, hùng vĩ, chứa đựng một sức mạnh lớn lao.
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
-Những bãi dâu trải ra bạt ngànđến
tận những làng xa tít .
Những thuyền chất đầy cau tươi,
Dây mây ,dầu rái ,những thuyền chở
mít ,chở quế …xuôi chầm chậm.
-Vườn tược um tùm .
những chòm cổ thụdáng mãnh liệt…
Núi cao như chắn ngang trước mặt. .
Đoạn chưa đến thác :
-Nước từ trên cao phóng giữa
Hai vách đá dựng đứng chảy
đứt đuôi rắn .
Sông đẹp êm đềm,
hiền hòa,thơ mộng.
Núi sông hiểm trở,
dữ dội và hùng vĩ .
Đoạn sông có thác dữ :
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
Đoạn chưa đến thác :
Đoạn sông có thác dữ :
- Đoạn sông qua khỏi thác :
Sông đẹp êm đềm,
hiền hòa,thơ mộng.
Núi sông hiểm trở,
dữ dội và hùng vĩ .
-Dòng sông cứ chảy quanh co . . .
-Những cây to mọc giữa những bụi
lúp xúp . . .
-Qua nhiều lớp núi , đồng ruộng lại
mở ra .
Sông bớt hiểm trở,
đồng ruộng mở ra
xanh tươi .
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
Vị trí quan sát của người kể chuyện trong bài này là ở đâu ? Vị trí ấy có thích hợp không ? Vì sao ?
Người kể chuyện đứng trên
thuyền cùng vượt thác với con
thuyền. Vị trí ấy thuận tiện cho
miêu tả vì thuyền luôn di chuyển .
Qua ba chặng của dòng sông mà chúng ta vừa tìm hiểu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên này như thế nào?
Phong phú, đa dạng, tươi đẹp và hùng vĩ.
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
Phong phú, đa dạng, tươi đẹp và hùng vĩ.
Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng
mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn
xuống nước.
Những cây to mọc giữa những bụi
lúp xúp nom xa như những cụ già
vung tay hô đám con cháu tiến về
phía trước.
Qua hai hình ảnh trên cho thấy tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng ?
Nghệ thuật nhân hóa , so sánh gợi
cảnh thiên nhiên phong phú, rộng
lớn và hùng vĩ .
Với biện pháp nghệ thuật được sử dụng em hãy nêu ý nghĩa của hai trường hợp trên ?
Dọc sông , những chòm cổ thụ
Dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm
lặng nhìn xuống nước :Vừa như
báo trước một khúc sông dữ, hiểm
vừa mách bảo con người dồn nén
sức mạnh chuẩn bị vượt thác
Những cây to mọc giữa những bụi
lúp xúp nom xa như những cụ già
vung tay hô đám con cháu tiến về
phía trước:Biểu hiện tâm trạng hào
hứng, phấn chấn, mạnh mẽ của con
người vượt qua nhiều ghềnh thác
đưa con thuyền tiến lên phía trước.
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
2 – Hình ảnh dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác :
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
? Những hình ảnh nào được tác giả tập trung miêu tả trong đoạn văn?
a. Thác nước
? Tìm những hình ảnh trong bài miêu tả cảnh thác nước dữ?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ láy `` vùng vằng `` của tác giả?
- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.
- Chiếc sào Dượng Hương Thư bị cong lại. ....................
- Thuyền cố lấn lên rồi vượt qua được thác Cổ Cò.
Thảo luận nhóm
- Cu 1 : Ti`m nhu~ng chi ti?t miu ta? ngoa?i hi`nh duo?ng Huong Thu khi vuo?t tha?c.(Nhĩm 1, nhĩm 2)
- Cu2 :Ti`m nhu~ng chi ti?t miu ta? ca?c dơ?ng ta?c duo?ng Huong Thu khi vuo?t tha?c .(Nhĩm 3,nhĩm 4)
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
b. Hình ảnh Dượng Hương Thư
2 – Hình ảnh dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác :
Ngoại hình : cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
- Động tác : co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, chiếc sào dưới sức chống bị cong lại, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào.
-Ngoại hình: Vạm vỡ , rắn chắc , khỏe mạnh.
-Động tác :Nhanh nhẹn , mạnh mẽ ,dứt khoát.
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
2 – Hình ảnh dượng Hương Thư trong
cảnh vượt thác :
-Ngoại hình: Vạm vỡ , rắn chắc , khỏe mạnh.
-Động tác : Nhanh nhẹn , mạnh mẽ ,dứt khoát.
Nêu tác dụng của các động từ ghì, phóng, uốn… và từ láy vùng vằng
Sự nặng nhọc, khẩn trương của
người lái, người chèo ; sự cố gắng
chống chọi của con người và sự
ngang ngược của sông thác, sự khó
bảo của con thuyền.
Qua ngoại hình và hành động nêu cảm nhận của em về dượng Hương Thư ?
Con người lao động quả cảm, người chỉ huy vượt thác bình tĩnh, dày dạn kinh nghiệm; người khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống gia đình.
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
b. Hình ảnh Dượng Hương Thư
? Hãy chỉ ra các so sánh mà tác giả đã sử dụng và ý nghĩa của những hình ảnh so sánh đó?
? Nghệ thuật miêu tả của Võ Quảng trong đoạn này có gì đặc sắc?
- Tả thiên nhiên - tả người.
- Tả chân dung con người trong hoạt động.
- Kể việc + miêu tả.
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
III – Tổng kết :
Bài tập trắc nghiệm
Hãy chọn câu đúng nhất
1 / Nội dung miêu tả đầy đủ của văn
Bản là :
A- Sức mạnh của con thuyền.
B- Sức mạnh của con người .
C- Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ .
D- Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
2/ Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là:
A- Tả tâm trạng .
B- Tả thiên nhiên phong phú .
C- Tả hoạt động của con người .
D- Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên, sinh động bằng từ ngữ gợi tả, so sánh,nhân hóa .
-Nội dung :Tả vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ .
Nghệ thuật : Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên, sinh động bằng từ ngữ gợi tả, so sánh, nhân hóa .
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
-Nội dung :Tả vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ .
Nghệ thuật : Tả cảnh phối hợp tả người tự
nhiên, sinh động bằng từ ngữ gợi tả, so sánh, nhân hóa .
Ghi nhớ : SGK/41
III – Tổng kết :
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
IV . Luyện tập:
Hai văn bản “Sông nước Cà
Mau” và “Vượt thác” đều tả
cảnh sông nước .Em hãy nêu
những nét đặc sắc của phong
cảnh thiên nhiên được miêu tả
ở mỗi bài và nghệ thuật miêu
tả của mỗi tác giả .
- Nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên :
“ Sông nước Cà Mau ” : Miêu tả cảnh chằng chịt của sông ngòi, vẻ đẹp phong phú của vùng sông nước Cà Mau cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của những người dân sống ở đây.
“ Vượt thác ” : Tả cảnh tượng hùng vĩ, địa thế hiểm trở của một đoạn sông Thu Bồn từ đó làm bật lên sức mạnh lao động, khắc phục thiên nhiên của con người.
- Nghệ thuật miêu tả :
“ Sông nước Cà Mau ” : Vừa miêu tả cảnh vật, vừa giải thích cách đặt tên của đất đai nên bài văn vừa có giá trị văn học, vừa có giá trị lịch sử.
“ Vượt thác ” : Dùng bút pháp khắc họa để dựng lên một hình tượng nhân vật mạnh mẽ, lớn lao giữa một khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
1- BÀI VỪA HỌC :
Bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài như thế nào ?
Hình ảnh dượng Hương Thư được miêu tả trong cảnh vượt thác ra sao ?
Nêu giá trị nghệ thuật của truyện.
Hoàn thành bài luyện tập.
2- BÀI SẮP HỌC : So sánh ( tiếp theo )
Chuẩn bị bài tập 1, 2, 3 phần I và 1, 2 phần II SGk/42.
Tìm những câu văn, thơ có sử dụng phép so sánh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cảm ơn quý thầy cô và các em !
Kính chào tạm biệt !
em gái trong truyện là người như thế nào ?
-Qua truyện ,em rút ra được bài học gì cho bản thân ?
Kiểm tra bài cũ
Nhân vật cô em gái : Hồn nhiên, hiếu động, có năng khiếu hội họa, tình cảm trong sáng, nhân hậu
Bài học từ truyện : Trước tài năng hay thành công của người khác, mỗi người cần vượt qua lòng mặc cảm, tự ti để có được sự trân trọng và niềm vui thực sự chân thành, lòng nhân hậu và sự độ lượng có thể giúp con người tự vượt lên bản thân mình.
Bài 21 - Văn bản :
Vượt thác
(Võ Quảng )
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
1 / Tác giả :
-Võ Quảng ( 1920-2007) ,quê ở tỉnh Quảng Nam .
-Là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi .
2 /Tác phẩm :
Văn bản” Vượt thác” trích từ chương XI của truyện “ Quê nội” (1974) .
Em hãy cho biết đôi nét về nhà văn Võ Quảng ?
Nêu vài nét về xuất xứ của văn bản ?
Tiết 85: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài 21 - Văn bản :
Vượt thác
(Võ Quảng )
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
1 / Tác giả :
2 /Tác phẩm :
Tiết 85: ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
3 / Đọc.
4 / Từ khó.
Yêu cầu đọc: Đọc rõ ràng, chú ý thay đổi nhịp điệu cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Đoạn đầu miêu tả cảnh dòng sông ở vùng đồng bằng giọng nhẹ nhàng.
- Đoạn tả cảnh vượt thác thì sôi nổi, mạnh mẽ.
Đoạn cuối trở lại êm ả, thoải mái.
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
Vượt thác
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
5/ Cấu trúc văn bản.
(Võ Quảng )
Ba đoạn :
-Đoạn 1: Từ đầu …vượt nhiều
thác nước ( Thuyền qua đoạn
sông trước khi đến thác )
Đoạn 2: Tiếp theo … qua khỏi
thác Cổ Cò ( Thuyền qua đoạn
sông có thác dữ )
Đoạn 3 : Đoạn còn lại (Thuyền
đã qua khỏi thác dữ )
Theo em, văn bản có thể chia làm mấy đoạn ? Nêu nội dung chính của từng đoạn.
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
Vượt thác
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
( Võ Quảng )
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
? Theo dõi những chi tiết miêu tả ở đoạn 1. Cảnh sắc dòng sông và đôi bờ được tácgiả miêu tả qua những hình ảnh nào? Có sự thay đổi như thế nào?
- Dòng sông rộng, chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, thuyền lướt sóng bon bon.
- Ở ngã ba sông là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến nhiều làng xa tít.
- Càng về ngược: Vườn tược càng um tùm.
- Dọc sông, nhiều chàm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.
- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng.
? Cảnh thiên nhiên đã có sự đổi thay như thế nào?
- Dòng sông chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững.
- Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu...
- Qua nhiều lớp núi, đồng ruộng lại mở ra.
? Nét đặc sắc trong miêu tả cảnh thiên nhiên ở đây là gì?
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa.
? Hãy liệt kê các câu văn có hình ảnh so sánh và nhân hóa mà tác giả sử dụng để miêu tả cảnh thiên nhiên? Chỉ rõ tác giả đã so sánh gì với nhau?
- Như thuyền đang nhớ núi rừng cố phải lướt cho nhanh, cho kịp.
- Những chòm cổ thụ được nhân hóa: Dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm, lặng nhìn xuống nước.
? Ở đoạn đầu và cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. ?Hãy chỉ ra các hình ảnh ấy?
- Dọc sông: Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm...
- Dọc sườn núi: Những cây to...
phía trước.
? Qua cách miêu tả của nhà văn, em cảm nhận được những gì về cảnh dòng sông và hai bên bờ?
=> Cảnh thiên nhiên oai linh, hùng vĩ, chứa đựng một sức mạnh lớn lao.
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
-Những bãi dâu trải ra bạt ngànđến
tận những làng xa tít .
Những thuyền chất đầy cau tươi,
Dây mây ,dầu rái ,những thuyền chở
mít ,chở quế …xuôi chầm chậm.
-Vườn tược um tùm .
những chòm cổ thụdáng mãnh liệt…
Núi cao như chắn ngang trước mặt. .
Đoạn chưa đến thác :
-Nước từ trên cao phóng giữa
Hai vách đá dựng đứng chảy
đứt đuôi rắn .
Sông đẹp êm đềm,
hiền hòa,thơ mộng.
Núi sông hiểm trở,
dữ dội và hùng vĩ .
Đoạn sông có thác dữ :
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
Đoạn chưa đến thác :
Đoạn sông có thác dữ :
- Đoạn sông qua khỏi thác :
Sông đẹp êm đềm,
hiền hòa,thơ mộng.
Núi sông hiểm trở,
dữ dội và hùng vĩ .
-Dòng sông cứ chảy quanh co . . .
-Những cây to mọc giữa những bụi
lúp xúp . . .
-Qua nhiều lớp núi , đồng ruộng lại
mở ra .
Sông bớt hiểm trở,
đồng ruộng mở ra
xanh tươi .
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
Vị trí quan sát của người kể chuyện trong bài này là ở đâu ? Vị trí ấy có thích hợp không ? Vì sao ?
Người kể chuyện đứng trên
thuyền cùng vượt thác với con
thuyền. Vị trí ấy thuận tiện cho
miêu tả vì thuyền luôn di chuyển .
Qua ba chặng của dòng sông mà chúng ta vừa tìm hiểu cảm nhận của em về bức tranh thiên nhiên này như thế nào?
Phong phú, đa dạng, tươi đẹp và hùng vĩ.
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
Phong phú, đa dạng, tươi đẹp và hùng vĩ.
Dọc sông , những chòm cổ thụ dáng
mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn
xuống nước.
Những cây to mọc giữa những bụi
lúp xúp nom xa như những cụ già
vung tay hô đám con cháu tiến về
phía trước.
Qua hai hình ảnh trên cho thấy tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng ?
Nghệ thuật nhân hóa , so sánh gợi
cảnh thiên nhiên phong phú, rộng
lớn và hùng vĩ .
Với biện pháp nghệ thuật được sử dụng em hãy nêu ý nghĩa của hai trường hợp trên ?
Dọc sông , những chòm cổ thụ
Dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm
lặng nhìn xuống nước :Vừa như
báo trước một khúc sông dữ, hiểm
vừa mách bảo con người dồn nén
sức mạnh chuẩn bị vượt thác
Những cây to mọc giữa những bụi
lúp xúp nom xa như những cụ già
vung tay hô đám con cháu tiến về
phía trước:Biểu hiện tâm trạng hào
hứng, phấn chấn, mạnh mẽ của con
người vượt qua nhiều ghềnh thác
đưa con thuyền tiến lên phía trước.
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
2 – Hình ảnh dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác :
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
? Những hình ảnh nào được tác giả tập trung miêu tả trong đoạn văn?
a. Thác nước
? Tìm những hình ảnh trong bài miêu tả cảnh thác nước dữ?
? Em có nhận xét gì về cách dùng từ láy `` vùng vằng `` của tác giả?
- Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.
- Chiếc sào Dượng Hương Thư bị cong lại. ....................
- Thuyền cố lấn lên rồi vượt qua được thác Cổ Cò.
Thảo luận nhóm
- Cu 1 : Ti`m nhu~ng chi ti?t miu ta? ngoa?i hi`nh duo?ng Huong Thu khi vuo?t tha?c.(Nhĩm 1, nhĩm 2)
- Cu2 :Ti`m nhu~ng chi ti?t miu ta? ca?c dơ?ng ta?c duo?ng Huong Thu khi vuo?t tha?c .(Nhĩm 3,nhĩm 4)
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
b. Hình ảnh Dượng Hương Thư
2 – Hình ảnh dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác :
Ngoại hình : cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
- Động tác : co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, chiếc sào dưới sức chống bị cong lại, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào.
-Ngoại hình: Vạm vỡ , rắn chắc , khỏe mạnh.
-Động tác :Nhanh nhẹn , mạnh mẽ ,dứt khoát.
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
2 – Hình ảnh dượng Hương Thư trong
cảnh vượt thác :
-Ngoại hình: Vạm vỡ , rắn chắc , khỏe mạnh.
-Động tác : Nhanh nhẹn , mạnh mẽ ,dứt khoát.
Nêu tác dụng của các động từ ghì, phóng, uốn… và từ láy vùng vằng
Sự nặng nhọc, khẩn trương của
người lái, người chèo ; sự cố gắng
chống chọi của con người và sự
ngang ngược của sông thác, sự khó
bảo của con thuyền.
Qua ngoại hình và hành động nêu cảm nhận của em về dượng Hương Thư ?
Con người lao động quả cảm, người chỉ huy vượt thác bình tĩnh, dày dạn kinh nghiệm; người khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống gia đình.
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
1 – Bức tranh thiên nhiên :
b. Hình ảnh Dượng Hương Thư
? Hãy chỉ ra các so sánh mà tác giả đã sử dụng và ý nghĩa của những hình ảnh so sánh đó?
? Nghệ thuật miêu tả của Võ Quảng trong đoạn này có gì đặc sắc?
- Tả thiên nhiên - tả người.
- Tả chân dung con người trong hoạt động.
- Kể việc + miêu tả.
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
III – Tổng kết :
Bài tập trắc nghiệm
Hãy chọn câu đúng nhất
1 / Nội dung miêu tả đầy đủ của văn
Bản là :
A- Sức mạnh của con thuyền.
B- Sức mạnh của con người .
C- Vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ .
D- Cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
2/ Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả của văn bản là:
A- Tả tâm trạng .
B- Tả thiên nhiên phong phú .
C- Tả hoạt động của con người .
D- Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên, sinh động bằng từ ngữ gợi tả, so sánh,nhân hóa .
-Nội dung :Tả vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ .
Nghệ thuật : Tả cảnh phối hợp tả người tự nhiên, sinh động bằng từ ngữ gợi tả, so sánh, nhân hóa .
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
Bài 21 - Tiết 85 Văn bản :
-Nội dung :Tả vẻ đẹp hùng dũng và sức mạnh của con người trước thiên nhiên hùng vĩ .
Nghệ thuật : Tả cảnh phối hợp tả người tự
nhiên, sinh động bằng từ ngữ gợi tả, so sánh, nhân hóa .
Ghi nhớ : SGK/41
III – Tổng kết :
I. Đọc - tiếp xúc văn bản:
II. Đọc - Hiểu văn bản
IV . Luyện tập:
Hai văn bản “Sông nước Cà
Mau” và “Vượt thác” đều tả
cảnh sông nước .Em hãy nêu
những nét đặc sắc của phong
cảnh thiên nhiên được miêu tả
ở mỗi bài và nghệ thuật miêu
tả của mỗi tác giả .
- Nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên :
“ Sông nước Cà Mau ” : Miêu tả cảnh chằng chịt của sông ngòi, vẻ đẹp phong phú của vùng sông nước Cà Mau cảnh sinh hoạt nhộn nhịp của những người dân sống ở đây.
“ Vượt thác ” : Tả cảnh tượng hùng vĩ, địa thế hiểm trở của một đoạn sông Thu Bồn từ đó làm bật lên sức mạnh lao động, khắc phục thiên nhiên của con người.
- Nghệ thuật miêu tả :
“ Sông nước Cà Mau ” : Vừa miêu tả cảnh vật, vừa giải thích cách đặt tên của đất đai nên bài văn vừa có giá trị văn học, vừa có giá trị lịch sử.
“ Vượt thác ” : Dùng bút pháp khắc họa để dựng lên một hình tượng nhân vật mạnh mẽ, lớn lao giữa một khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ.
1- BÀI VỪA HỌC :
Bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài như thế nào ?
Hình ảnh dượng Hương Thư được miêu tả trong cảnh vượt thác ra sao ?
Nêu giá trị nghệ thuật của truyện.
Hoàn thành bài luyện tập.
2- BÀI SẮP HỌC : So sánh ( tiếp theo )
Chuẩn bị bài tập 1, 2, 3 phần I và 1, 2 phần II SGk/42.
Tìm những câu văn, thơ có sử dụng phép so sánh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Cảm ơn quý thầy cô và các em !
Kính chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: lê vũ khánh linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)