Bài 21. Vượt thác
Chia sẻ bởi nguyễn đại hoàng |
Ngày 21/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vượt thác thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỘC HÓA
TRƯỜNG THCS BÌNH TAÂN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
Người thực hiện : HOAØNG THÒ MINH THAØNH
Câu 1: Em thích nhất nhân vật nào trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi”? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản “Bức tranh của em gái tôi”.
Nghệ thuật:
+ Kể chuyện theo ngôi thứ nhất.
+ Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật
- Ý nghĩa: Tình cảm nhân hậu, trong sáng bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
Sông nước vùng Cà Mau
Sông Thu Bồn
Bản đồ miền Trung
I. Đọc - chú thích
1. Tác giả:
Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả.
- Võ Quảng (1920 ) quê ở Quảng Nam .
- Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
SGK/39.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
Nêu xuất xứ của văn bản “Vượt thác”.
Tiết 89
Văn bản
Võ Quảng
Trích “Quê nội”
Vượt thác
Văn bản “Vượt thác” trích từ chương XI của truyện “Quê nội”.
b. Bố cục:
Văn bản “Vượt thác” có thể chia thành mấy phần ? Nêu ý chính của từng phần.
Chia làm 3 phần:
*Đ1: Từ đầu……… “nhiều thác nước.”
Thuyền qua đoạn sông êm ả ở vùng đồng bằng trước khi vượt thác.
*Đ2: Tiếp theo…….. “thác Cổ Cò.”
Thuyền qua đoạn sông có nhiều thác dữ.
*Đ3: Đoạn còn lại.
Thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ, tương đối phẳng lặng.
I. Đọc - chú thích
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
b. Bố cục:
3 phần.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn:
Tiết 89
Văn bản
Võ Quảng
Trích “Quê nội”
Vượt thác
Những bãi dâu trải ra bạt ngàn.
Thuyền bè tấp nập.
Vườn tược um tùm.
Khi sắp đến thác:
+Những chòm cổ thụ trầm ngâm .
+ Núi cao đột ngột hiện ra.
Đoạn sông êm ả ở vùng đồng bằng.
Đoạn sông có nhiều thác dữ.
Đoạn sông tương đối phẳng lặng.
Con thuyền đi qua những đoạn sông nào?
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh dòng sông và hai bên bờ hiện lên qua từng chặng đường đó.
Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.
Bọt nước văng tứ tung.
Dòng sông chảy quanh co giữa những núi cao.
Đồng ruộng lại mở ra.
Tìm hai hình ảnh miêu tả về các chòm cổ thụ ở đoạn đầu và đoạn cuối của văn bản.
Nêu ý nghĩa và cảm nhận của bản thân em về hai hình ảnh đó.
Vừa báo trước khúc sông hiểm nguy, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác.
Biểu hiện tâm trạng hào hứng phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm , tiếp tục đưa con thuyền lên phía trước.
“ những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước”.
như
“ những chòm cổ thụ đứng
trầm
ngâm lặng nhìn
xuống nước”.
Nhân hóa.
So sánh.
Nêu cảm nhận chung về bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn.
Bức tranh thiên nhiên đẹp, rộng lớn, hùng vĩ.
Tiết 89
Văn bản
Trích “Quê nội”
Vượt thác
I. Đọc - chú thích
Võ Quảng
II. Đọc - hiểu văn bản
Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn:
Bức tranh đẹp, rộng lớn, hùng vĩ.
I. Đọc - chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn:
Tiết 89
Văn bản
Võ Quảng
Trích “Quê nội”
Vượt thác
2. Nhân vật dượng Hương Thư:
Thảo luận nhóm (3 phút)
Nhóm 3,4
Nhóm 5,6
Tìm những chi tiết miêu tả hành động của dượng Hương Thư khi vượt thác.
Tìm những phép so sánh được tác giả sử dụng để miêu tả dượng Hương Thư? Nêu tác dụng của chúng.
Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của dượng Hương Thư khi vượt thác.
Nhóm 1,2
-Ngoại hình: cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
- Động tác: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào.
+ “như pho tượng đồng đúc”.
- Các hình ảnh so sánh: dượng Hương Thư khi vượt thác:
+“giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”.
Ngoại hình gân guốc, vững chắc của nhân vật.
Vẻ đẹp và tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.
+ khác hẳn lúc ở nhà.
Làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng của nhân vật.
-Ngoại hình: cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa
- Động tác: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào.
+“giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”
Vẻ đẹp dũng mãnh,tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.
+ khác hẳn lúc ở nhà
Làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh của nhân vật.
- Các hình ảnh so sánh: dượng Hương Thư khi vượt thác:
+ “như pho tượng đồng đúc’’
Ngoại hình gân guốc, vững chắc của nhân vật.
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả.
Nhân vật được tập trung miêu tả ở ngoại hình, các động tác, tư thế với nhiều hình ảnh so sánh vừa khái quát vừa gợi cảm.
Nêu cảm nhận của em về nhân vật dượng Hương Thư.
- Là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm.
- Là người đứng mũi chịu sào quả cảm.
I. Đọc - chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn:
Bức tranh đẹp, phong phú, hùng vĩ.
2. Nhân vật dượng Hương Thư:
- Là người đứng mũi chịu sào quả cảm.
- Là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm.
Tiết 89
Văn bản
Võ Quảng
Trích “Quê nội”
Vượt thác
3. Nghệ thuật:
- Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người;
Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc;
Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, gợi nhiều liên tưởng.
3. Nghệ thuật
4. Ý nghĩa:
Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, quê hương đất nước, về người lao động; từ đó nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
I. Đọc - chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Ghi nhôù
Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên sinh động.
Tiết 89
Văn bản
Võ Quảng
Trích “Quê nội”
Vượt thác
Luyện tập
Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác đều miêu tả cảnh sông nước.
Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của tác giả.
Hướng dẫn về nhà
Về nhà đọc và tóm tắt lại văn bản “ Vượt thác”.
Học thuộc bài.
Nhớ các chi tiết miêu tả tiêu biểu và các phép tu từ trong bài văn.
Chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật và cảnh thiên nhiên được miêu tả trong bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác (bài tập phần luyện tập).
Soạn bài: “Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”.
Chuẩn bị kĩ các dàn bài luyện nói theo các đề bài SGK/ 35, 36.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe.
Chúc các em học giỏi.
TRƯỜNG THCS BÌNH TAÂN
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
Người thực hiện : HOAØNG THÒ MINH THAØNH
Câu 1: Em thích nhất nhân vật nào trong văn bản “Bức tranh của em gái tôi”? Vì sao?
Kiểm tra bài cũ
Câu 2: Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản “Bức tranh của em gái tôi”.
Nghệ thuật:
+ Kể chuyện theo ngôi thứ nhất.
+ Miêu tả chân thực diễn biến tâm lí của nhân vật
- Ý nghĩa: Tình cảm nhân hậu, trong sáng bao giờ cũng lớn hơn, cao đẹp hơn lòng ghen ghét, đố kị.
Sông nước vùng Cà Mau
Sông Thu Bồn
Bản đồ miền Trung
I. Đọc - chú thích
1. Tác giả:
Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giả.
- Võ Quảng (1920 ) quê ở Quảng Nam .
- Ông là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
SGK/39.
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
Nêu xuất xứ của văn bản “Vượt thác”.
Tiết 89
Văn bản
Võ Quảng
Trích “Quê nội”
Vượt thác
Văn bản “Vượt thác” trích từ chương XI của truyện “Quê nội”.
b. Bố cục:
Văn bản “Vượt thác” có thể chia thành mấy phần ? Nêu ý chính của từng phần.
Chia làm 3 phần:
*Đ1: Từ đầu……… “nhiều thác nước.”
Thuyền qua đoạn sông êm ả ở vùng đồng bằng trước khi vượt thác.
*Đ2: Tiếp theo…….. “thác Cổ Cò.”
Thuyền qua đoạn sông có nhiều thác dữ.
*Đ3: Đoạn còn lại.
Thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ, tương đối phẳng lặng.
I. Đọc - chú thích
1. Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Xuất xứ:
b. Bố cục:
3 phần.
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn:
Tiết 89
Văn bản
Võ Quảng
Trích “Quê nội”
Vượt thác
Những bãi dâu trải ra bạt ngàn.
Thuyền bè tấp nập.
Vườn tược um tùm.
Khi sắp đến thác:
+Những chòm cổ thụ trầm ngâm .
+ Núi cao đột ngột hiện ra.
Đoạn sông êm ả ở vùng đồng bằng.
Đoạn sông có nhiều thác dữ.
Đoạn sông tương đối phẳng lặng.
Con thuyền đi qua những đoạn sông nào?
Em hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh dòng sông và hai bên bờ hiện lên qua từng chặng đường đó.
Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn.
Bọt nước văng tứ tung.
Dòng sông chảy quanh co giữa những núi cao.
Đồng ruộng lại mở ra.
Tìm hai hình ảnh miêu tả về các chòm cổ thụ ở đoạn đầu và đoạn cuối của văn bản.
Nêu ý nghĩa và cảm nhận của bản thân em về hai hình ảnh đó.
Vừa báo trước khúc sông hiểm nguy, vừa như mách bảo con người dồn nén sức mạnh chuẩn bị vượt thác.
Biểu hiện tâm trạng hào hứng phấn chấn và mạnh mẽ của con người vừa vượt qua được nhiều thác ghềnh nguy hiểm , tiếp tục đưa con thuyền lên phía trước.
“ những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước”.
như
“ những chòm cổ thụ đứng
trầm
ngâm lặng nhìn
xuống nước”.
Nhân hóa.
So sánh.
Nêu cảm nhận chung về bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn.
Bức tranh thiên nhiên đẹp, rộng lớn, hùng vĩ.
Tiết 89
Văn bản
Trích “Quê nội”
Vượt thác
I. Đọc - chú thích
Võ Quảng
II. Đọc - hiểu văn bản
Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn:
Bức tranh đẹp, rộng lớn, hùng vĩ.
I. Đọc - chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn:
Tiết 89
Văn bản
Võ Quảng
Trích “Quê nội”
Vượt thác
2. Nhân vật dượng Hương Thư:
Thảo luận nhóm (3 phút)
Nhóm 3,4
Nhóm 5,6
Tìm những chi tiết miêu tả hành động của dượng Hương Thư khi vượt thác.
Tìm những phép so sánh được tác giả sử dụng để miêu tả dượng Hương Thư? Nêu tác dụng của chúng.
Tìm những chi tiết miêu tả ngoại hình của dượng Hương Thư khi vượt thác.
Nhóm 1,2
-Ngoại hình: cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa.
- Động tác: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào.
+ “như pho tượng đồng đúc”.
- Các hình ảnh so sánh: dượng Hương Thư khi vượt thác:
+“giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”.
Ngoại hình gân guốc, vững chắc của nhân vật.
Vẻ đẹp và tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.
+ khác hẳn lúc ở nhà.
Làm nổi bật vẻ đẹp hùng dũng của nhân vật.
-Ngoại hình: cởi trần, như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa
- Động tác: co người phóng chiếc sào xuống lòng sông, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt, ghì trên ngọn sào.
+“giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ”
Vẻ đẹp dũng mãnh,tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.
+ khác hẳn lúc ở nhà
Làm nổi bật vẻ đẹp dũng mãnh của nhân vật.
- Các hình ảnh so sánh: dượng Hương Thư khi vượt thác:
+ “như pho tượng đồng đúc’’
Ngoại hình gân guốc, vững chắc của nhân vật.
Nhận xét về nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả.
Nhân vật được tập trung miêu tả ở ngoại hình, các động tác, tư thế với nhiều hình ảnh so sánh vừa khái quát vừa gợi cảm.
Nêu cảm nhận của em về nhân vật dượng Hương Thư.
- Là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm.
- Là người đứng mũi chịu sào quả cảm.
I. Đọc - chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn:
Bức tranh đẹp, phong phú, hùng vĩ.
2. Nhân vật dượng Hương Thư:
- Là người đứng mũi chịu sào quả cảm.
- Là người chỉ huy dày dạn kinh nghiệm.
Tiết 89
Văn bản
Võ Quảng
Trích “Quê nội”
Vượt thác
3. Nghệ thuật:
- Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu tả ngoại hình, hành động của con người;
Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc;
Sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, gợi nhiều liên tưởng.
3. Nghệ thuật
4. Ý nghĩa:
Vượt thác là một bài ca về thiên nhiên, quê hương đất nước, về người lao động; từ đó nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.
I. Đọc - chú thích
II. Đọc - hiểu văn bản
III. Ghi nhôù
Bài văn miêu tả cảnh vượt thác của con thuyền trên sông Thu Bồn làm nổi bật vẻ hùng dũng và sức mạnh của con người lao động trên cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ.
Nghệ thuật tả cảnh, tả người từ điểm nhìn trên con thuyền theo hành trình vượt thác rất tự nhiên sinh động.
Tiết 89
Văn bản
Võ Quảng
Trích “Quê nội”
Vượt thác
Luyện tập
Hai bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác đều miêu tả cảnh sông nước.
Em hãy nêu những nét đặc sắc của phong cảnh thiên nhiên được miêu tả ở mỗi bài và nghệ thuật miêu tả của tác giả.
Hướng dẫn về nhà
Về nhà đọc và tóm tắt lại văn bản “ Vượt thác”.
Học thuộc bài.
Nhớ các chi tiết miêu tả tiêu biểu và các phép tu từ trong bài văn.
Chỉ ra nét đặc sắc về nghệ thuật và cảnh thiên nhiên được miêu tả trong bài Sông nước Cà Mau và Vượt thác (bài tập phần luyện tập).
Soạn bài: “Luyện nói quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả”.
Chuẩn bị kĩ các dàn bài luyện nói theo các đề bài SGK/ 35, 36.
Kính chúc quý thầy cô sức khỏe.
Chúc các em học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn đại hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)