Bài 21. Vượt thác
Chia sẻ bởi bùi thị thái làn |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Vượt thác thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
Môn: Ngữ văn
Lớp: 6A
Vượt thác
Tiết 85: văn bản
VÕ QUẢNG
Võ Quảng (1920-2007)
Bài Vượt thác trích từ chương XI của truyện
Quê nội.Tên bài văn do người biên soạn đặt.
Quê nội (1974) cùng với Tảng sáng (1976) là những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng. Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn (Làng Hòa Phước) tỉnh Quảng Nam, miền Trung Trung Bộ vào những ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhân vật chính của truyện là hai em thiếu niên:Cục và Cù Lao.
Võ Quảng là nhà văn chuyên viết truyện thiếu nhi, quê ở tỉnh Quảng Nam
3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu… “thác nước”
+ Đoạn 2: Tiếp theo… “thác Cổ Cò”
+ Đoạn 3: phần còn lại.
-> Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác.
-> Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư.
->Cảnh sau khi vượt thác.
Sông Thu Bồn
- Những bãi dâu trải ra bạt ngàn
Những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây ,dầu rái ,những
thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chầm chậm.
- Vườn tược um tùm .
Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng
nhìn xuống nước.
Núi cao chắn ngang trước mặt.
-Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững.
-Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những
cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
-Qua nhiều lớp núi , đồng ruộng lại mở ra .
THẢO LUẬN
NHÓM 1:
Tìm những
chi tiết
miêu tả
ngoại hình
dượng
Hương
Thư khi
vượt thác?
NHÓM 2:
Tìm những
chi tiết
miêu tả
các động
tác dượng
Hương
Thư khi
vượt thác?
NHÓM 3,4
Tìm những
hình ảnh
so sánh
về̀ dượng
Hương
Thư và
tác dụng
của các
hình ảnh
so sánh đó?
- Ngoại hình:
+ Đánh trần
+ Như pho tượng đồng đúc
+ Các bắp thịt cuồn cuộn
+ Hai hàm răng cắn chặt
+ Quai hàm bạnh ra
+ Cặp mắt nảy lửa
+ Như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ…
-Động tác:
+ Co người phóng sào
+ Ghì chặt đầu sào
+ Thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắt
=> Vạm vỡ, rắn chắc, khỏe mạnh.
=> Nhanh nhẹn , mạnh mẽ , dứt khoát.
2/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác:
Các hình ảnh so sánh độc đáo.
Vẻ đẹp dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người vững vàng chế ngự thiên nhiên.
* Các hình ảnh so sánh:
+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn …. giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ,…
1
2
3
4
5
6
7
8
1/ Tác giả của văn bản Vượt Thác?
2/ Từ ngữ thường dùng để so sánh?
3/ Nhân vật chính của tác phẩm Vượt Thác?
4/ Nội dung chính của phần Tập Làm Văn học kỳ II?
5/ Người viết nên tác phẩm văn học gọi là gì?
6/ Trong cuộc vượt thác, bên cạnh khắc họa hình ảnh Dượng Hương Thư, tác giả còn khắc họa hình ảnh nào?
7/ Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư?
8/ 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất là gì?
Trò chơi ô chữ
Hướng dẫn về nhà
- Đọc diễn cảm văn bản
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập trong SGK phần Luyện tập
- Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản “Vượt thác”.
- Soạn bài: So sánh (tiếp theo)
CÁC THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ
Môn: Ngữ văn
Lớp: 6A
Vượt thác
Tiết 85: văn bản
VÕ QUẢNG
Võ Quảng (1920-2007)
Bài Vượt thác trích từ chương XI của truyện
Quê nội.Tên bài văn do người biên soạn đặt.
Quê nội (1974) cùng với Tảng sáng (1976) là những tác phẩm thành công nhất của Võ Quảng. Truyện viết về cuộc sống ở một làng quê ven sông Thu Bồn (Làng Hòa Phước) tỉnh Quảng Nam, miền Trung Trung Bộ vào những ngày sau Cách mạng tháng Tám 1945 và những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Nhân vật chính của truyện là hai em thiếu niên:Cục và Cù Lao.
Võ Quảng là nhà văn chuyên viết truyện thiếu nhi, quê ở tỉnh Quảng Nam
3 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu… “thác nước”
+ Đoạn 2: Tiếp theo… “thác Cổ Cò”
+ Đoạn 3: phần còn lại.
-> Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vượt thác.
-> Cuộc vượt thác của con thuyền dượng Hương Thư.
->Cảnh sau khi vượt thác.
Sông Thu Bồn
- Những bãi dâu trải ra bạt ngàn
Những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây ,dầu rái ,những
thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chầm chậm.
- Vườn tược um tùm .
Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng
nhìn xuống nước.
Núi cao chắn ngang trước mặt.
-Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững.
-Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những
cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
-Qua nhiều lớp núi , đồng ruộng lại mở ra .
THẢO LUẬN
NHÓM 1:
Tìm những
chi tiết
miêu tả
ngoại hình
dượng
Hương
Thư khi
vượt thác?
NHÓM 2:
Tìm những
chi tiết
miêu tả
các động
tác dượng
Hương
Thư khi
vượt thác?
NHÓM 3,4
Tìm những
hình ảnh
so sánh
về̀ dượng
Hương
Thư và
tác dụng
của các
hình ảnh
so sánh đó?
- Ngoại hình:
+ Đánh trần
+ Như pho tượng đồng đúc
+ Các bắp thịt cuồn cuộn
+ Hai hàm răng cắn chặt
+ Quai hàm bạnh ra
+ Cặp mắt nảy lửa
+ Như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ…
-Động tác:
+ Co người phóng sào
+ Ghì chặt đầu sào
+ Thả sào, rút sào rập ràng, nhanh như cắt
=> Vạm vỡ, rắn chắc, khỏe mạnh.
=> Nhanh nhẹn , mạnh mẽ , dứt khoát.
2/ Hình ảnh dượng Hương Thư vượt thác:
Các hình ảnh so sánh độc đáo.
Vẻ đẹp dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người vững vàng chế ngự thiên nhiên.
* Các hình ảnh so sánh:
+ Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn …. giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
+ Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ,…
1
2
3
4
5
6
7
8
1/ Tác giả của văn bản Vượt Thác?
2/ Từ ngữ thường dùng để so sánh?
3/ Nhân vật chính của tác phẩm Vượt Thác?
4/ Nội dung chính của phần Tập Làm Văn học kỳ II?
5/ Người viết nên tác phẩm văn học gọi là gì?
6/ Trong cuộc vượt thác, bên cạnh khắc họa hình ảnh Dượng Hương Thư, tác giả còn khắc họa hình ảnh nào?
7/ Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì trong đoạn văn miêu tả hình ảnh Dượng Hương Thư?
8/ 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất là gì?
Trò chơi ô chữ
Hướng dẫn về nhà
- Đọc diễn cảm văn bản
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập trong SGK phần Luyện tập
- Bài tập bổ sung: Viết đoạn văn (khoảng từ 5-7 câu) nêu cảm nhận của em về nhân vật dượng Hương Thư trong văn bản “Vượt thác”.
- Soạn bài: So sánh (tiếp theo)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: bùi thị thái làn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)