Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Đại Nghĩa |
Ngày 19/03/2024 |
9
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng ngày 8 - 3
Giáo viên:
Giáo án điện tử môn Vật lý - 11B3
Bài 21: Từ trường của dòng điện
chạy trong các dây dẫn
có hình dạng đặc biệt
8 - 3
Câu 1: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường
A. thẳng
B. song song
C. thẳng song song
D. thẳng song song và cách đều nhau
Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng về
cảm ứng từ ?
A. Đặc trưng cho từ trường về phương
diện tác dụng lực từ
B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn
mang dòng điện
C. Trùng với hướng của từ trường
D. Có đơn vị là Tesla
B
Tỉ lệ với cường độ dòng điện gây ra từ trường
Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn
Phụ thuộc vào vị trí của điểm khảo sát
Phụ thuộc vào môi trường xung quanh (chân
không, không khí)
Tỉ lệ với cường độ dòng điện gây ra từ trường
Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn
Phụ thuộc vào vị trí của điểm khảo sát
Phụ thuộc vào môi trường xung quanh
* Nhận xét: Từ trường của dòng điện:
I. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
Xét tại điểm M cách dây dẫn một khoảng r có cảm ứng từ là: BM
I: Cường độ dòng điện (A)
r: Khoảng cách từ điểm khảo
sát đến dây dẫn(m)
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có độ lớn 10A đặt trong chân không sinh ra một từ trường tại điểm cách dây dẫn 0,5m có độ lớn cảm ứng từ là:
A. 2.10-6T
B. 3.10-6T
C. 4.10-6T
D. 5.10-6T
A
B
C
D
II. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn
uốn thành vòng tròn
II. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
Xét tại tâm O của khung dây tròn cách dây dẫn một khoảng R có cảm ứng từ B0
O
I: Cường độ dòng điện (A)
R: Bán kính của khung
dây tròn (m)
Nếu khung dây tròn tạo bởi N vòng dây sít nhau thì:
Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20vòng bán kính 0,2 m với cường độ là 10A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là:
III. Từ trường của dòng điện chạy trong
ống dây dẫn hình trụ
Xét tại một điểm bên trong lòng ống dây có cảm ứng từ B
N: tổng số vòng dây
l: độ dài hình trụ
là số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi
Một ống dây dài 0,5m có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5A.
Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là:
A
IV. Từ trường của nhiều dòng điện:
Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm đó
(nguyên lí chồng chất của từ trường)
Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.
Bước 1: Xác định bài toán.
Bước 3: Viết chương trình.
Bước 4: Hiệu chỉnh.
Bước 5: Viết tài liệu.
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh.
Chúc các em học giỏi !
Ưu điểm của việc giải bài toán bằng máy tính so với cách giải toán thông thường.
Giáo viên:
Giáo án điện tử môn Vật lý - 11B3
Bài 21: Từ trường của dòng điện
chạy trong các dây dẫn
có hình dạng đặc biệt
8 - 3
Câu 1: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường
A. thẳng
B. song song
C. thẳng song song
D. thẳng song song và cách đều nhau
Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng về
cảm ứng từ ?
A. Đặc trưng cho từ trường về phương
diện tác dụng lực từ
B. Phụ thuộc vào chiều dài đoạn dây dẫn
mang dòng điện
C. Trùng với hướng của từ trường
D. Có đơn vị là Tesla
B
Tỉ lệ với cường độ dòng điện gây ra từ trường
Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn
Phụ thuộc vào vị trí của điểm khảo sát
Phụ thuộc vào môi trường xung quanh (chân
không, không khí)
Tỉ lệ với cường độ dòng điện gây ra từ trường
Phụ thuộc vào dạng hình học của dây dẫn
Phụ thuộc vào vị trí của điểm khảo sát
Phụ thuộc vào môi trường xung quanh
* Nhận xét: Từ trường của dòng điện:
I. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài
Xét tại điểm M cách dây dẫn một khoảng r có cảm ứng từ là: BM
I: Cường độ dòng điện (A)
r: Khoảng cách từ điểm khảo
sát đến dây dẫn(m)
Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có độ lớn 10A đặt trong chân không sinh ra một từ trường tại điểm cách dây dẫn 0,5m có độ lớn cảm ứng từ là:
A. 2.10-6T
B. 3.10-6T
C. 4.10-6T
D. 5.10-6T
A
B
C
D
II. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn
uốn thành vòng tròn
II. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn
Xét tại tâm O của khung dây tròn cách dây dẫn một khoảng R có cảm ứng từ B0
O
I: Cường độ dòng điện (A)
R: Bán kính của khung
dây tròn (m)
Nếu khung dây tròn tạo bởi N vòng dây sít nhau thì:
Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20vòng bán kính 0,2 m với cường độ là 10A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là:
III. Từ trường của dòng điện chạy trong
ống dây dẫn hình trụ
Xét tại một điểm bên trong lòng ống dây có cảm ứng từ B
N: tổng số vòng dây
l: độ dài hình trụ
là số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi
Một ống dây dài 0,5m có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5A.
Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là:
A
IV. Từ trường của nhiều dòng điện:
Véc tơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các véc tơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm đó
(nguyên lí chồng chất của từ trường)
Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán.
Bước 1: Xác định bài toán.
Bước 3: Viết chương trình.
Bước 4: Hiệu chỉnh.
Bước 5: Viết tài liệu.
Xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh.
Chúc các em học giỏi !
Ưu điểm của việc giải bài toán bằng máy tính so với cách giải toán thông thường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đại Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)