Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Khai |
Ngày 18/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 21
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN
CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
I. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY
DẪN THẲNG DÀI:
O
+ vuông góc với bán kính OM = r và dòng điện I.
+ độ lớn:
X
I
+ chiều theo quy tắc nắm tay phải (1): ( HS tự ghi)
Tên gọi, đơn vị
các đại lượng ?
x
∙
Lực từ tương tác lên một đoạn dây dẫn dài ℓ giữa hai dòng điện I1 và I2 đặt // và cách nhau một khoảng r:
F = B1I2 ℓ sin 90o
x
∙
Chiều d.điện I ?
II. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY
DẪN UỐN THÀNH VÒNG TRÒN, BÁN KÍNH R:
o
+ vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện.
+ Chiều theo quy tắc nắm tay phải (2): (HS tự ghi)
+ độ lớn:
Tên gọi, đơn vị
các đại lượng ?
III. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG ỐNG DÂY DẪN HÌNH TRỤ:
Từ trường bên trong ống dây là từ trường đều:
+ các đường sức từ //, cùng chiều, cách đều nhau.
+ chiều đường sức từ theo quy tắc nắm tay phải (2).
Tên gọi, đơn vị
các đại lượng ?
IV. TỪ TRƯỜNG CỦA NHIỀU DÒNG ĐiỆN:
Tuân theo nguyên lý chồng chất từ trường.
B2 = B12 + B22 +2B1.B2.cosα
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
+ Xem câu 3 và 4 Sách giáo khoa.
+ Giải câu 5, 6, 7 trang 133 Sách giáo khoa vào tập bài tập.
+ BÀI TẬP BỔ SUNG:
Hai dòng điện I1 = 6A và I2 = 9A đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng I1I2 = 10cm. Xác định vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M là trung điểm của I1I2 .
TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN
CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN
CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
I. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY
DẪN THẲNG DÀI:
O
+ vuông góc với bán kính OM = r và dòng điện I.
+ độ lớn:
X
I
+ chiều theo quy tắc nắm tay phải (1): ( HS tự ghi)
Tên gọi, đơn vị
các đại lượng ?
x
∙
Lực từ tương tác lên một đoạn dây dẫn dài ℓ giữa hai dòng điện I1 và I2 đặt // và cách nhau một khoảng r:
F = B1I2 ℓ sin 90o
x
∙
Chiều d.điện I ?
II. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG DÂY
DẪN UỐN THÀNH VÒNG TRÒN, BÁN KÍNH R:
o
+ vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện.
+ Chiều theo quy tắc nắm tay phải (2): (HS tự ghi)
+ độ lớn:
Tên gọi, đơn vị
các đại lượng ?
III. TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG ỐNG DÂY DẪN HÌNH TRỤ:
Từ trường bên trong ống dây là từ trường đều:
+ các đường sức từ //, cùng chiều, cách đều nhau.
+ chiều đường sức từ theo quy tắc nắm tay phải (2).
Tên gọi, đơn vị
các đại lượng ?
IV. TỪ TRƯỜNG CỦA NHIỀU DÒNG ĐiỆN:
Tuân theo nguyên lý chồng chất từ trường.
B2 = B12 + B22 +2B1.B2.cosα
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
+ Xem câu 3 và 4 Sách giáo khoa.
+ Giải câu 5, 6, 7 trang 133 Sách giáo khoa vào tập bài tập.
+ BÀI TẬP BỔ SUNG:
Hai dòng điện I1 = 6A và I2 = 9A đặt song song trong không khí và cách nhau một khoảng I1I2 = 10cm. Xác định vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M là trung điểm của I1I2 .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Khai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)