Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt

Chia sẻ bởi Đoàn Thanh Nga | Ngày 18/03/2024 | 9

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có hình dạng đặc biệt thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Từ trường là gì?
2. Nguyên lý chồng chất từ trường?
TIẾT 32: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐiỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN. ĐỊNH LUẬT BOIT – SAVART – LAPLACE.
1. Định luật biot - Savart - Laplace




- Xét phần tử l đủ nhỏ của dòng điện đặt trong chân không. Véc tơ cảm ứng từ của nó tại M:
+ Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa l và điểm M.
+ Chiều: Theo quy tắc nắm bàn tay phải.
+ Độ lớn:


TIẾT 32: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐiỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN. ĐỊNH LUẬT BOIT – SAVART – LAPLACE.
1. Định luật biot - Savart - Laplace
2. Từ trường của dòng điện thẳng:
a. Thí nghiệm:
b. Các đường sức từ:
- Dạng đường sức: là những đường tròn đồng tâm trong mặt phẳng vuông góc dây dẫn, tâm là giao của dây dẫn và mặt phẳng.
Chiều: Xác định bằng quy tắc nắm bàn tay phải.
c. Véc tơ cảm ứng từ tại M:
- Điểm đặt: tại M
- Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và M
- Chiều: xác định bằng quy tắc nắm bàn tay phải.




TIẾT 32: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐiỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN. ĐỊNH LUẬT BOIT – SAVART – LAPLACE.
1. Định luật biot - Savart - Laplace
2. Từ trường của dòng điện thẳng:
a. Thí nghiệm:
b. Các đường sức từ:
c. Véc tơ cảm ứng từ tại M:
- Điểm đặt: Tại M
- Phương: vuông góc với mặt phẳng chứa dây dẫn và M
- Chiều: xác định bằng quy tắc nắm bàn tay phải.
Độ lớn
+ Với đoạn dây dẫn:

+ Với dây dẫn thẳng dài vô hạn




TIẾT 32: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐiỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN. ĐỊNH LUẬT BOIT – SAVART – LAPLACE.
1. Định luật biot - Savart - Laplace
2. Từ trường của dòng điện thẳng
3. Từ trường của dòng điện tròn
Thí nghiệm:
Các đường sức từ:
- Hình dạng: Đường thẳng tại tâm vòng dây, gần dây dẫn có dạng cong
- Chiều: xác định bằng QT nắm bàn tay phải
* Phân biệt 2 phía của dòng điện tròn:
Phía có đường sức từ đi vào: Mặt nam
Phía có đường sức từ đi ra: Mặt bắc
TIẾT 32: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐiỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN. ĐỊNH LUẬT BOIT – SAVART – LAPLACE.
1. Định luật biot - Savart - Laplace
2. Từ trường của dòng điện thẳng
3. Từ trường của dòng điện tròn
a. Thí nghiệm:
b. Các đường sức từ:
Hình dạng: Đường thẳng tại tâm vòng dây, gần dây dẫn có dạng cong
Chiều: xác định bằng QT nắm bàn tay phải
c. Véc tơ cảm ứng từ tại tâm dòng điện tròn:
- Điểm đặt: tại tâm O
- Phương: Vuông góc với mặt phẳng chứa vòng dây.
- Chiều: xác định bằng quy tắc nắm bàn tay phải.
- Độ lớn:

TIẾT 32: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐiỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN. ĐỊNH LUẬT BOIT – SAVART – LAPLACE.
1. Định luật biot - Savart - Laplace
2. Từ trường của dòng điện thẳng
3. Từ trường của dòng điện tròn
4. Từ trường của dòng điện trong ống dây:
Thí nghiệm:
Các đường sức từ:
Hình dạng:
+ Bên trong ống dây là các đường thẳng song song với trục ống dây.
+ Bên ngoài ống dây: giống nam châm thẳng.
- Chiều: Xác định bằng quy tắc nắm bàn tay phải.
c. Véc tơ cảm ứng từ tại M nằm trong lòng ống dây:
+ Điểm đặt: tại M
+ Phương song song với trục ống dây.
+ Chiều theo quy tắc nắm bàn tay phải.
+ Độ lớn: B = 4.10-7 nI

TIẾT 32: TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DÒNG ĐiỆN CÓ DẠNG ĐƠN GIẢN. ĐỊNH LUẬT BOIT – SAVART – LAPLACE.
1. Định luật biot - Savart - Laplace
2. Từ trường của dòng điện thẳng
3. Từ trường của dòng điện tròn
4. Từ trường của dòng điện trong ống dây:
VẬN DỤNG
Bài 1: Xác định chiều của dòng điện trong dây AB
Bài 2: Xác định mặt bắc, mặt nam của vòng dây
N
S
VẬN DỤNG
Bài 3: Tính độ lớn của véc tơ cảm ứng từ tại tâm của dòng điện tròn:
BG:
Xét 1 phần tử của dòng điện I l rất nhỏ. Từ trường của phần tử này tại tâm:


Từ trường của các phần tử này tại tâm O là như nhau  Từ trường của cả vòng dây tai O là:


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Thanh Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)