Bài 21. So sánh (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Lê Hải Hà | Ngày 21/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. So sánh (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Đồng Xuân
Giáo viên: Lê HảI Hà xã hội
Tiết 86
So sánh (tiếp theo)
I. Các kiểu so sánh.
1. Bài tập: (SGK/41,42)



Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
(Trần Quốc Minh)


Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

ngang bằng
- Nh÷ng ng«i sao thøc ngoµi kia
A
không ngang bằng
B
- MÑ lµ ngän giã cña con suèt ®êi
A
B
+ áo rách khéo vá hơn lành vụng may.
( Tục ngữ)
+ Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.
( Bầm ơi - Tố Hữu )
+ Qua đình ngả nón trông đình,
Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu.
( Ca dao)
+ Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc..
( Vượt thác - Võ Quảng)
1. Bài tập:
* Ví d?:
I. Các kiểu so sánh.
Tiết 86
So sánh (tiếp theo)
Tiết 86
So sánh (tiếp theo)
I. Các kiểu so sánh.
1. Bài tập: (SGK/41,42)



2.Kết luận:
Có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng: A là B( như, tựa như, giống như, như là, bao nhiêu. bấy nhiêu,.)
- So sánh không ngang bằng: A hơn B(chẳng bằng, chưa bằng, không bằng, khác,.)
Tiết 86
So sánh (tiếp theo)
I. Các kiểu so sánh.
1. Bài tập: (SGK/41,42)



2.Kết luận:
Có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng: A là B( như, tựa như, giống như, như là, bao nhiêu. bấy nhiêu,. )
- So sánh không ngang bằng: A hơn B(chẳng bằng, chưa bằng, không bằng, khác,.)
II. Tác dụng của phép so sánh.
1. Bài tập: (II / 42)
Tiết 86
So sánh (tiếp theo)
II. Tác dụng của phép so sánh.
1. Bài tập: (II / 42)
Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè,rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại. ( Khái Hưng)
Tiết 86
So sánh (tiếp theo)
I. Các kiểu so sánh.


II. Tác dụng của phép so sánh.
1. Bài tập: (II / 42)
- Các phép so sánh
+ Có chiếc tựa mũi tên nhọn từ cành cây cắm phập xuống đất như cho xong chuyện.
+ Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo.
+ Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái. như thầm bảo..
+ Có chiếc lá như sợ hãi.
- Tác dụng: Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: tạo ra những hình ảnh cụ thể, sinh động giúp người đọc hình dung về những cách rụng khác nhau của lá.
? bộc lộ quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết.
2. Kết luận:
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc cụ thể sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
VD:
- Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh, nước biếc như tranh hoạ đồ.
(Ca dao)

Tµu dõa chiÕc l­îc ch¶i vµo m©y xanh
(TrÇn §¨ng Khoa)
Tiết 86
So sánh (tiếp theo)
I. Các kiểu so sánh.
1. Bài tập: (SGK/41,42)



2. Kết luận:
Có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng: A là B( như, tựa như, giống như, như là, bao nhiêu. bấy nhiêu,. )
- So sánh không ngang bằng: A hơn B(chẳng bằng, chưa bằng, không bằng, khác,.)
II. Tác dụng của phép so sánh.
1. Bài tập: (II / 42)
2. Kết luận:
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc cụ thể sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
III. Luyện tập.
Tiết 86
So sánh (tiếp theo)
III. Luyện tập.
*Bài số 1( SGK/43): Chỉ ra các phép so sánh? Chúng thuộc những kiểu so sánh nào? Phân tích dụng?
a. Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng.
( Tế Hanh )
b. Con ®i tr¨m nói ngµn khe
Ch­a b»ng mu«n nçi t¸i tª lßng bÇm
Con ®i ®¸nh giÆc m­êi n¨m
Ch­a b»ng khã nhäc ®êi bÇm s¸u m­¬i .
( Tè H÷u )
c. Anh ®éi viªn m¬ mµng
Nh­ n»m trong giÊc méng
Bãng B¸c cao lång léng
Êm h¬n ngän löa hång.
( Minh HuÖ)
So sánh ngang bằng
So sánh không ngang bằng
So sánh không ngang bằng
So sánh không ngang bằng
So sánh ngang bằng
Tiết 86
So sánh (tiếp theo)
III. Luyện tập.
Bài 2(SGK/43): Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong văn bản "Vượt thác" :
- Thuyền rẽ sóng.như đang nhớ núi rừng.
- Núi cao như đột ngột hiện ra.
- Những động tác.nhanh như cắt.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc.giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ
.những cây to.như những cụ già.

? Tác dụng: Cho người đọc hình dung rõ cảnh thiên nhiên, vẻ đẹp của người lao động.
Tiết 86
So sánh (tiếp theo)
III. Luyện tập.
* Bài 3: Cho các từ, cụm từ sau: hai chiếc máy xén lúa, cú mèo , một gã nghiện thuốc phiện, mọi khi, cái dùi sắt, hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện những so sánh sau:

A. Cái chàng Dế Choắt người gầy gò và dài lêu nghêu như.

B. Chú mày hôi như .

C. Tôi ra đứng ở cửa hang như.

D. Mỏ Cốc như .

Đ. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như.
cú mèo
mọi khi
cái dùi sắt
hai chiếc máy xén lúa
một gã nghiện thuốc phiện.
Tiết 86
So sánh (tiếp theo)
III. Luyện tập.
Bài 4: So sánh liên tưởng nào sau đây không phù hợp để tả mặt trăng đêm rằm?
A. Mặt trăng to tròn như chiếc mâm con;
B.Vầng trăng tròn như một quả bóng ai để quên giữa trời;
C. Trăng khuya sáng tỏ hơn đèn;
D. Trăng mờ mờ sáng như ánh sáng của ngọn đèn dầu;
D.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Hải Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)