Bài 21. So sánh (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Việt |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. So sánh (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MỘC HÓA
TRƯỜNG THCS BÌNH HOØA ÑOÂNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
Nguyễn Quốc Việt
Lớp
9A
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : So sánh là gì ?
Trả lời : So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 2 : Hãy cho biết mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh và điền câu “ Nó sun sun như con đĩa” vào mô hình đó ?
I. Các kiểu so sánh
1. Ví dụ : sgk / 41
Những ngôi sao thức
ngoài kia
Chẳng bằng
mẹ đã thức
vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ
là
ngọn gió
của con suốt đời
SO SÁNH (tiếp theo)
Tìm phép so sánh có trong ví dụ ?
Hãy xác định vế A, từ so sánh, phương diện so sánh và vế B ?
Các từ ngữ so sánh này có gì khác nhau ?
Chẳng bẳng : so sánh không ngang bằng.
Là : so sánh ngang bằng.
Dựa vào sự phân tích ví dụ, em hãy cho biết so sánh có mấy kiểu ?
Có hai kiểu so sánh :
So sánh ngang bằng ;
- So sánh không ngang bằng.
Có hai kiểu so sánh :
So sánh ngang bằng ;
- So sánh không ngang bằng .
2. Ghi nhớ : sgk / 42
(Trần Quốc Minh)
A
A
B
B
PDSS
TSS
TSS
Tìm thêm các từ so sánh ngang bằng và không ngang bằng mà em biết ?
Từ so sánh ngang bằng : là, y như, như, giống như, tựa, tựa như, bao nhiêu …bấy nhiêu, …
Từ so sánh ngang bằng : hơn, hơn là, kém, không bằng, chẳng bằng, …
Bài tập : Tìm pheùp so saùnh vaø cho bieát noù thuoäc kieåu so saùnh naøo ? a) Tieáng haùt trong nhö suoái ngoïc tuyeàn
EÂm nhö hôi gioù thoaûng cung tieân .
(Thế Lữ)
b) Thaø raèng aên baùt côm rau
Coøn hôn caù thòt noùi nhau naëng lôøi .
(Ca dao)
c) Qua đình ngaû noùn troâng ñình
Ñình bao nhieâu ngoùi thöông mình baáy nhieâu.
(Ca dao)
I. Các kiểu so sánh
như
Còn hơn
? So sánh ngang bằng.
? So sánh không ngang bằng.
bao nhiêu
bấy nhiêu
So saùnh ngang baèng.
Moãi chieác laù ruïng coù moät linh hoàn rieâng, moät taâm tình rieâng, moät caûm giaùc rieâng. Coù chieác töïa muõi teân nhoïn, töï caønh caây rôi caém phaäp xuoáng ñaát nhö cho xong chuyeän, cho xong moät ñôøi laïnh luøng, thaûn nhieân, khoâng thöông tieác, khoâng do döï vaån vô. Coù chieác laù nhö con chim bò laûo ñaûo maáy voøng treân khoâng, roài coù göôïng ngoi ñaàu leân, hay giöõ thaêng baèng cho chaäm tôùi caùi giaây naèm phôi treân maët ñaát. Coù chieác laù nheï nhaøng khoan khoaùi ñuøa bôõn, muùa may vôùi laøn gioù thoaûng, nhö thaàm baûo söï ñeïp cuûa vaïn vaät chæ ôû hieän taïi : caû moät thôøi quaù khöù daøi daèng daëc cuûa chieác laù treân caønh caây khoâng baèng moät vaøi giaây bay löôïn, neáu söï bay löôïn aáy coù veû ñeïp neân thô. Coù chieác laù sôï haõi, ngaàn ngaïi ruït reø, roài nhö gaàn tôùi maët ñaát, coøn muoán caát mình bay trôû laïi caønh. Coù chieác laù ñaày aâu yeám rôi baùm vaøo moät boâng hoa thôm, hay ñeán môn trôùn moät ngoïn coû xanh meàn maïi.
(Khaùi Höng)
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
1. Ví dụ : sgk / 42
Tìm phép so sánh có trong đoạn văn trên ?
tựa
như
như
như
không
bằng
như
1) Có chieác töïa muõi tên nhoïn, töï cành cây rơi cắm phaäp xuoáng đất như cho xong chuyeän, cho xong moät đôøi laïnh lùng, thaûn nhiên, không thương tieác, không do döï vaån vơ.
2) Có chieác lá như con chim bị laûo đaûo mấy vòng trên không, roåi coá gưôïng ngoi đaàu lên, hay giöõ thăng baèng cho chaäm tôùi cái giây naèm phơi trên maët đaát.
3) Có chieác lá nheï nhàng khoan khoái đùa bôõn, múa may vôùi làn gió thoaûng, như thaàm baûo raèng söï đeïp cuûa vaïn vaät chæ ôû hieän taïi :
4) cả moät thôøi quá khöù dài daèng daëc cuûa chieác lá trên cành cây không bằng moät vài giây bay lưôïn, neáu söï bay lưôïn ấy có veû đeïp nên thơ.
5) Có chieác lá như sôï haõi, ngaàn ngaïi ruït rè, roài như gaàn tôùi maët ñaát, còn caát mình muoán bay trôû laïi caønh .
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
1. Ví dụ : sgk / 42
Trong đoạn văn trên phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật, sự việc và đối với việc thể hiện tư tưởng tình cảm của con người ?
+ Có chieác lá töïa muõi tên nhoïn...
+ Có chieác lá như con chim bị laûo đaûo...
Gôïi hình giúp cho vieäc miêu taû söï vaät, söï vieäc đưôïc cuï theå, sinh đoäng.
+ Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo .
+ cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, .
+ Có chiếc lá sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất .
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
1. Ví dụ : sgk / 42
Gợi cảm biểu hiện tu tuởng, tình cảm su sắc
Từ sự phân tích ví dụ em hãy cho biết so sánh có tác dụng gì ?
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
2. Ghi nhớ : sgk / 42
Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
III. Luyện tập
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi . (Tố Hữu)
c) Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng . (Minh Huệ)
.
a) Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng. (Tế Hanh)
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
So sánh không ngang bằng
III. Luyện tập
Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
a) Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng. (Tế Hanh)
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Phân tích : Tâm hồn là cái trừu tượng được so sánh với một buổi trưa hè là cái cụ thể. Buổi trưa hè rất nóng bỏng, qua đó cho thấy tâm hồn yêu quê hương tha thiết của tác giả.
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi .
(Tố Hữu)
So sánh không ngang bằng
Phân tích : Con đi đánh giặc vượt qua trăm ngàn núi sông nhưng cũng không bằng nỗi vất vả, gian nan của mẹ (bầm). Qua đó cho thấy tình cảm thương yêu mẹ sâu sắc của người con.
c) Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng .
(Minh Huệ)
So sánh ngang bằng
Phân tích : Anh đội viên mơ màng gióng như đang nằm mộng, trong cảnh đó anh thấy hình ảnh Bác hiện lên thật lớn lao nhưng vô cùng ấm áp. Qua đó cho thấy tình cảm thương yêu của anh nói riêng và của tất cả người dân Việt Nam ta đã dành cho Bác, vị cha già kính yêu của dân tộc.
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
III. Luyện tập
Bài tập 2 : Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào ? vì sao ?
- Thuyền rẻ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
- Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
III. Luyện tập
Bài tập 3 : Dựa theo bài Vượt thác, hãy viết đoạn văn có từ ba đến năm câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu.
Củng cố
Câu 1 : So sánh có mấy kiều ? Đó là những kiểu nào ?
So sánh có hai kiểu :
+ So sánh ngang bằng
+ So sánh không ngang bằng.
Câu 3 : Câu nào sau đây có sử dụng so sánh và cho biết nó thuộc kiểu so sánh nào ?
Khỏe như voi.
b) Bạn A thật chăn chỉ.
c) Ông trời mặt áo giáp đen ra trận.
d) Bạn Hùng cao hơn bạn Dũng.
Câu 2 : So sánh có tác dụng gì ?
a) Gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động.
b) Có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
c) Cả a và b đúng.
d) Cả a và b sai.
So sánh ngang bằng
So sánh không ngang bằng
Chậm như rùa
Đẹp / tươi như hoa
Dặn dò
- Về nhà học bài, xem lại vd và làm BT còn lại.
Soạn “ Nhân hóa” cho tiết sau :
+ Đọc kĩ vd và trả lời các câu hỏi của vd ở phần I và II.
+ Làm các BT ở phần luyện tập.
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
TRƯỜNG THCS BÌNH HOØA ÑOÂNG
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VÀ CÁC EM
Nguyễn Quốc Việt
Lớp
9A
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : So sánh là gì ?
Trả lời : So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 2 : Hãy cho biết mô hình cấu tạo đầy đủ của một phép so sánh và điền câu “ Nó sun sun như con đĩa” vào mô hình đó ?
I. Các kiểu so sánh
1. Ví dụ : sgk / 41
Những ngôi sao thức
ngoài kia
Chẳng bằng
mẹ đã thức
vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ
là
ngọn gió
của con suốt đời
SO SÁNH (tiếp theo)
Tìm phép so sánh có trong ví dụ ?
Hãy xác định vế A, từ so sánh, phương diện so sánh và vế B ?
Các từ ngữ so sánh này có gì khác nhau ?
Chẳng bẳng : so sánh không ngang bằng.
Là : so sánh ngang bằng.
Dựa vào sự phân tích ví dụ, em hãy cho biết so sánh có mấy kiểu ?
Có hai kiểu so sánh :
So sánh ngang bằng ;
- So sánh không ngang bằng.
Có hai kiểu so sánh :
So sánh ngang bằng ;
- So sánh không ngang bằng .
2. Ghi nhớ : sgk / 42
(Trần Quốc Minh)
A
A
B
B
PDSS
TSS
TSS
Tìm thêm các từ so sánh ngang bằng và không ngang bằng mà em biết ?
Từ so sánh ngang bằng : là, y như, như, giống như, tựa, tựa như, bao nhiêu …bấy nhiêu, …
Từ so sánh ngang bằng : hơn, hơn là, kém, không bằng, chẳng bằng, …
Bài tập : Tìm pheùp so saùnh vaø cho bieát noù thuoäc kieåu so saùnh naøo ? a) Tieáng haùt trong nhö suoái ngoïc tuyeàn
EÂm nhö hôi gioù thoaûng cung tieân .
(Thế Lữ)
b) Thaø raèng aên baùt côm rau
Coøn hôn caù thòt noùi nhau naëng lôøi .
(Ca dao)
c) Qua đình ngaû noùn troâng ñình
Ñình bao nhieâu ngoùi thöông mình baáy nhieâu.
(Ca dao)
I. Các kiểu so sánh
như
Còn hơn
? So sánh ngang bằng.
? So sánh không ngang bằng.
bao nhiêu
bấy nhiêu
So saùnh ngang baèng.
Moãi chieác laù ruïng coù moät linh hoàn rieâng, moät taâm tình rieâng, moät caûm giaùc rieâng. Coù chieác töïa muõi teân nhoïn, töï caønh caây rôi caém phaäp xuoáng ñaát nhö cho xong chuyeän, cho xong moät ñôøi laïnh luøng, thaûn nhieân, khoâng thöông tieác, khoâng do döï vaån vô. Coù chieác laù nhö con chim bò laûo ñaûo maáy voøng treân khoâng, roài coù göôïng ngoi ñaàu leân, hay giöõ thaêng baèng cho chaäm tôùi caùi giaây naèm phôi treân maët ñaát. Coù chieác laù nheï nhaøng khoan khoaùi ñuøa bôõn, muùa may vôùi laøn gioù thoaûng, nhö thaàm baûo söï ñeïp cuûa vaïn vaät chæ ôû hieän taïi : caû moät thôøi quaù khöù daøi daèng daëc cuûa chieác laù treân caønh caây khoâng baèng moät vaøi giaây bay löôïn, neáu söï bay löôïn aáy coù veû ñeïp neân thô. Coù chieác laù sôï haõi, ngaàn ngaïi ruït reø, roài nhö gaàn tôùi maët ñaát, coøn muoán caát mình bay trôû laïi caønh. Coù chieác laù ñaày aâu yeám rôi baùm vaøo moät boâng hoa thôm, hay ñeán môn trôùn moät ngoïn coû xanh meàn maïi.
(Khaùi Höng)
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
1. Ví dụ : sgk / 42
Tìm phép so sánh có trong đoạn văn trên ?
tựa
như
như
như
không
bằng
như
1) Có chieác töïa muõi tên nhoïn, töï cành cây rơi cắm phaäp xuoáng đất như cho xong chuyeän, cho xong moät đôøi laïnh lùng, thaûn nhiên, không thương tieác, không do döï vaån vơ.
2) Có chieác lá như con chim bị laûo đaûo mấy vòng trên không, roåi coá gưôïng ngoi đaàu lên, hay giöõ thăng baèng cho chaäm tôùi cái giây naèm phơi trên maët đaát.
3) Có chieác lá nheï nhàng khoan khoái đùa bôõn, múa may vôùi làn gió thoaûng, như thaàm baûo raèng söï đeïp cuûa vaïn vaät chæ ôû hieän taïi :
4) cả moät thôøi quá khöù dài daèng daëc cuûa chieác lá trên cành cây không bằng moät vài giây bay lưôïn, neáu söï bay lưôïn ấy có veû đeïp nên thơ.
5) Có chieác lá như sôï haõi, ngaàn ngaïi ruït rè, roài như gaàn tôùi maët ñaát, còn caát mình muoán bay trôû laïi caønh .
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
1. Ví dụ : sgk / 42
Trong đoạn văn trên phép so sánh có tác dụng gì đối với việc miêu tả sự vật, sự việc và đối với việc thể hiện tư tưởng tình cảm của con người ?
+ Có chieác lá töïa muõi tên nhoïn...
+ Có chieác lá như con chim bị laûo đaûo...
Gôïi hình giúp cho vieäc miêu taû söï vaät, söï vieäc đưôïc cuï theå, sinh đoäng.
+ Có chiếc lá nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo .
+ cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, .
+ Có chiếc lá sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất .
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
1. Ví dụ : sgk / 42
Gợi cảm biểu hiện tu tuởng, tình cảm su sắc
Từ sự phân tích ví dụ em hãy cho biết so sánh có tác dụng gì ?
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
2. Ghi nhớ : sgk / 42
Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
III. Luyện tập
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi . (Tố Hữu)
c) Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng . (Minh Huệ)
.
a) Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng. (Tế Hanh)
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
So sánh không ngang bằng
III. Luyện tập
Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong những khổ thơ dưới đây. Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
a) Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Toả nắng xuống lòng sông lấp loáng. (Tế Hanh)
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Phân tích : Tâm hồn là cái trừu tượng được so sánh với một buổi trưa hè là cái cụ thể. Buổi trưa hè rất nóng bỏng, qua đó cho thấy tâm hồn yêu quê hương tha thiết của tác giả.
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi .
(Tố Hữu)
So sánh không ngang bằng
Phân tích : Con đi đánh giặc vượt qua trăm ngàn núi sông nhưng cũng không bằng nỗi vất vả, gian nan của mẹ (bầm). Qua đó cho thấy tình cảm thương yêu mẹ sâu sắc của người con.
c) Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng .
(Minh Huệ)
So sánh ngang bằng
Phân tích : Anh đội viên mơ màng gióng như đang nằm mộng, trong cảnh đó anh thấy hình ảnh Bác hiện lên thật lớn lao nhưng vô cùng ấm áp. Qua đó cho thấy tình cảm thương yêu của anh nói riêng và của tất cả người dân Việt Nam ta đã dành cho Bác, vị cha già kính yêu của dân tộc.
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
III. Luyện tập
Bài tập 2 : Hãy nêu những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Vượt thác. Em thích hình ảnh so sánh nào ? vì sao ?
- Thuyền rẻ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.
- Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
- Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
I. Các kiểu so sánh
II. Tác dụng của so sánh
III. Luyện tập
Bài tập 3 : Dựa theo bài Vượt thác, hãy viết đoạn văn có từ ba đến năm câu tả Dượng Hương Thư đưa thuyền vượt qua thác dữ; trong đoạn văn có sử dụng cả hai kiểu so sánh đã được giới thiệu.
Củng cố
Câu 1 : So sánh có mấy kiều ? Đó là những kiểu nào ?
So sánh có hai kiểu :
+ So sánh ngang bằng
+ So sánh không ngang bằng.
Câu 3 : Câu nào sau đây có sử dụng so sánh và cho biết nó thuộc kiểu so sánh nào ?
Khỏe như voi.
b) Bạn A thật chăn chỉ.
c) Ông trời mặt áo giáp đen ra trận.
d) Bạn Hùng cao hơn bạn Dũng.
Câu 2 : So sánh có tác dụng gì ?
a) Gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động.
b) Có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
c) Cả a và b đúng.
d) Cả a và b sai.
So sánh ngang bằng
So sánh không ngang bằng
Chậm như rùa
Đẹp / tươi như hoa
Dặn dò
- Về nhà học bài, xem lại vd và làm BT còn lại.
Soạn “ Nhân hóa” cho tiết sau :
+ Đọc kĩ vd và trả lời các câu hỏi của vd ở phần I và II.
+ Làm các BT ở phần luyện tập.
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
XIN CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)