Bài 21. So sánh (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Hồ Minh Hà |
Ngày 21/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. So sánh (tiếp theo) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Thầy Cô
Về Dự Tiết Học
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. So sánh là gì? Nêu cấu tạo của một phép so sánh đầy đủ.
2. Quan sát tranh và đặt một câu có sử dụng phép so sánh. Phân tích cấu tạo của phép so sánh đó.
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhắm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Tiết : 87
SO SÁNH
(tt)
I. Các kiểu so sánh:
SO SÁNH (TT)
Xét ví dụ: SGK/41
Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
(Trần Quốc Minh)
Tiết : 87
SO SÁNH (TT)
Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
Tiết : 87
I. Các kiểu so sánh:
SO SÁNH (TT)
Xét ví dụ: SGK/41
Từ so sánh ở hai phép so sánh này có gì khác nhau?
A.Tìm những từ so sánh chỉ ý ngang bằng
B.Tìm những từ so sánh chỉ ý không ngang bằng
THI TIẾP SỨC:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Dựa vào từ so sánh, có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng
- So sánh không ngang bằng
HẾT GIỜ
Từ ví dụ, em hãy cho biết phép so sánh chia ra làm những loại nào? Dựa vào đâu để phân loại?
Tiết : 87
I. Các kiểu so sánh:
SO SÁNH (TT)
Xét ví dụ: SGK/41
Dựa vào từ so sánh, có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng
- So sánh không ngang bằng
II. Tác dụng của so sánh:
Xét ví dụ: SGK/42
Đọc đoạn văn
Tìm phép so sánh trong đoạn văn vừa đọc (SGK/ 42)
Từ hình ảnh những chiếc lá rụng, tác giả muốn đề cập đến vấn đề gì trong cuộc sống của con người?
Tiết : 87
I. Các kiểu so sánh:
SO SÁNH (TT)
Xét ví dụ: SGK/42
II. Tác dụng của so sánh:
Từ ví dụ vừa phân tích, theo em, so sánh có tác dụng gì?
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
Tiết : 87
I. Các kiểu so sánh:
SO SÁNH (TT)
Xét ví dụ: SGK/42
II. Tác dụng của so sánh:
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong khổ thơ sau; cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.
( Tế Hanh)
Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong khổ thơ sau; cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
(Tố Hữu)
Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong khổ thơ sau; cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
c) Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
(Minh Huệ)
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
TRÒ CHƠI LẬT HÌNH
Quan sát tranh và viết một đoạn văn miêu tả (từ 5 đến 7 câu), trong đó có sử dụng cả hai kiểu so sánh.
So sánh gồm có những kiểu nào?
Có hai kiểu so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng
Tác dụng của phép so sánh?
So sánh có tác dụng gợi hình và gợi cảm
Dựa vào đâu để nhận biết các kiểu so sánh?
Dựa vào từ so sánh để nhận biết các kiểu so sánh.
“Cô ấy xinh đẹp chẳng kém một nàng tiên.”
Phép so sánh trên thuộc kiểu nào? Vì sao em biết?
So sánh ngang bằng; dựa vào từ so sánh “chẳng kém”
SO SÁNH
KHÁI NIỆM: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
KHÁI NIỆM
Có hai kiểu so sánh: So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, vừa có tác dụng gợi cảm.
PHÂN LOẠI
TÁC DỤNG
CẤU TẠO
Vế A
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
Tiết : 87
SO SÁNH (TT)
Học bài; làm bài tập
Tìm thêm ví dụ (tự đặt câu) có sử dụng các kiểu so sánh.
Soạn: Chương trình địa phương tiếng Việt
+ Đọc kĩ phần Nội dung luyện tập
+ Lập sổ tay chính tả
DẶN DÒ:
Tạm biệt!
Về Dự Tiết Học
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. So sánh là gì? Nêu cấu tạo của một phép so sánh đầy đủ.
2. Quan sát tranh và đặt một câu có sử dụng phép so sánh. Phân tích cấu tạo của phép so sánh đó.
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng nhắm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Tiết : 87
SO SÁNH
(tt)
I. Các kiểu so sánh:
SO SÁNH (TT)
Xét ví dụ: SGK/41
Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
(Trần Quốc Minh)
Tiết : 87
SO SÁNH (TT)
Tìm phép so sánh trong khổ thơ sau:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
Tiết : 87
I. Các kiểu so sánh:
SO SÁNH (TT)
Xét ví dụ: SGK/41
Từ so sánh ở hai phép so sánh này có gì khác nhau?
A.Tìm những từ so sánh chỉ ý ngang bằng
B.Tìm những từ so sánh chỉ ý không ngang bằng
THI TIẾP SỨC:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
HẾT GIỜ
Dựa vào từ so sánh, có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng
- So sánh không ngang bằng
HẾT GIỜ
Từ ví dụ, em hãy cho biết phép so sánh chia ra làm những loại nào? Dựa vào đâu để phân loại?
Tiết : 87
I. Các kiểu so sánh:
SO SÁNH (TT)
Xét ví dụ: SGK/41
Dựa vào từ so sánh, có hai kiểu so sánh:
- So sánh ngang bằng
- So sánh không ngang bằng
II. Tác dụng của so sánh:
Xét ví dụ: SGK/42
Đọc đoạn văn
Tìm phép so sánh trong đoạn văn vừa đọc (SGK/ 42)
Từ hình ảnh những chiếc lá rụng, tác giả muốn đề cập đến vấn đề gì trong cuộc sống của con người?
Tiết : 87
I. Các kiểu so sánh:
SO SÁNH (TT)
Xét ví dụ: SGK/42
II. Tác dụng của so sánh:
Từ ví dụ vừa phân tích, theo em, so sánh có tác dụng gì?
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
Tiết : 87
I. Các kiểu so sánh:
SO SÁNH (TT)
Xét ví dụ: SGK/42
II. Tác dụng của so sánh:
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng tình cảm sâu sắc.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong khổ thơ sau; cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.
( Tế Hanh)
Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong khổ thơ sau; cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
b) Con đi trăm núi ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
Con đi đánh giặc mười năm
Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.
(Tố Hữu)
Bài tập 1: Chỉ ra các phép so sánh trong khổ thơ sau; cho biết chúng thuộc kiểu so sánh nào. Phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm của một phép so sánh mà em thích.
c) Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng.
(Minh Huệ)
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
TRÒ CHƠI LẬT HÌNH
Quan sát tranh và viết một đoạn văn miêu tả (từ 5 đến 7 câu), trong đó có sử dụng cả hai kiểu so sánh.
So sánh gồm có những kiểu nào?
Có hai kiểu so sánh: so sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng
Tác dụng của phép so sánh?
So sánh có tác dụng gợi hình và gợi cảm
Dựa vào đâu để nhận biết các kiểu so sánh?
Dựa vào từ so sánh để nhận biết các kiểu so sánh.
“Cô ấy xinh đẹp chẳng kém một nàng tiên.”
Phép so sánh trên thuộc kiểu nào? Vì sao em biết?
So sánh ngang bằng; dựa vào từ so sánh “chẳng kém”
SO SÁNH
KHÁI NIỆM: So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
KHÁI NIỆM
Có hai kiểu so sánh: So sánh ngang bằng và so sánh không ngang bằng
So sánh vừa có tác dụng gợi hình, vừa có tác dụng gợi cảm.
PHÂN LOẠI
TÁC DỤNG
CẤU TẠO
Vế A
Phương diện so sánh
Từ so sánh
Vế B
Tiết : 87
SO SÁNH (TT)
Học bài; làm bài tập
Tìm thêm ví dụ (tự đặt câu) có sử dụng các kiểu so sánh.
Soạn: Chương trình địa phương tiếng Việt
+ Đọc kĩ phần Nội dung luyện tập
+ Lập sổ tay chính tả
DẶN DÒ:
Tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Minh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)