Bài 21. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
Chia sẻ bởi Dương Minh Hải |
Ngày 19/03/2024 |
7
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
I. Quy Luật Địa Đới
1. Khái niệm
Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lý và cảnh quan địa lý theo vĩ độ.
Vậy tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lý lạI thay đổi một cách có quy luật như vậy?
Em có nhận xét gì về sự thay đổI của tia sáng Mặt TrờI khi đến Trái Đất từ xích đạo về 2 cực, ảnh hưởng của nó?
2. Nguyên nhân
Do dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời -> Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tới bề mặt đất nhỏ dần từ xích đạo về hai cực -> lượng bức xạ Mặt Trời cũng giảm theo.
3. Biểu hiện của quy luật
a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt.
b. Các đai áp và các đớI gió trên Trái Đất
c. Các đớI khí hậu trên Trái Đất
d. Các đớI đất và các thảm thực vật
a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt.
Hình: Các vòng đai nhiệt trên Trái Đất
Trên thế giới có 7 vòng đai nhiệt:
Vòng đai nóng
Hai vòng đai ôn hòa
Hai vòng đai lạnh
- Hai vòng đai băng giá
b. Các đai áp và các đớI gió trên Trái Đất
Có 7 đai áp.
Có 6 đới gió hành tinh.
c. Các đới khí hậu trên Trái Đất
Đới khí hậu cực
ĐớI khí hậu cận cực
ĐớI khí hậu ôn đới
Kiểu khí hậu ôn đớI lục địa
Kiểu khí hậu ôn đới hải dương
ĐớI khí hậu cận nhiệt
Kiểu khí hậu cận nhiệt hoang mạc và bán hoang mạc
Kiểu khí hậu cận nhiệt hảI dương
Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải
Đới khí hậu nhiệt đới
Kiểu khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc nhiệt đới
Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa
Đới khí hậu cận xích đạo
Đới khí hậu xích đạo
Có 7 đới khí hậu chính
d. Các đới đất và các thảm thực vật
Băng tuyết
Đất đài nguyên
Đất pốt dôn
Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới
Đất đen thảo nguyên, đồng cỏ núi cao
Đất nâu rừng, cây bụi lá cứng
Đất đỏ, vàng cận nhiệt
Đất xám hoang mạc, bán HM
Đất đỏ, nâu đỏ xa van
Đất đỏ vàng(feralit), đen nhiệt đới
Có 10 nhóm đất .
Hoang mạc lạnh
Đài nguyên
Rừng lá kim
Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới
Rừng cận nhiệt ẩm
Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt
Rừng nhiệt đới
Xa van, cây bụi
Hoang mạc, bán hoang mạc
Thảo nguyên, cây bụi ưa khô
và đồng cỏ núi cao
Có 10 kiểu thảm thực vật
Các thảm thực vật theo hướng kinh tuyến ở Bắc Mỹ
II. QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
1. Khái niệm:
Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lý và cảnh quan.
2. Nguyên nhân:
Do nguồn năng lượng bên trong lòng đất
phân chia bề mặt đất thành: lục địa, đại dương và địa hình núi cao.
Năng lượng trong
lòng đất
Các dãy núi
Lục địa,
Đại duong
Quy luật đai cao
Quy luật địa ô
3. Biểu hiện của quy luật.
Tại sao khi lên Đà Lạt, chúng ta cảm thấy mát mẻ hơn Tp Hồ Chí Minh cũng như thấy sự khá biệt về thảm thực vật giữa hai nơi?
Khái niệm: sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lý theo độ cao của địa hình.
Nguyên nhân: do sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao
Biểu hiện: sự phân bố các vành đai thực vật theo độ cao.
Quy luật đai cao:
Trình bày khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện của quy luật đai cao. Phân tích hình 18 và hình 19.11 (trang 67, 73 SGK) về biểu hiện của quy luật đai cao?
Hình ảnh cảnh quan ở núi Ka-li-man-gia-rô
Các thảm thực vật theo hướng kinh tuyến ở Bắc Mỹ
b. Quy luật địa ô:
Khái niệm: là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ.
Nguyên nhân: do sự phân bố đất, biển và đại dương.
- Biểu hiện:sự thay đổi các thảm thực vật theo kinh độ.
Một số hình ảnh về cảnh quan ở Bắc Mỹ.
Kalexnik: “ cái gì phụ thuộc vào sự phân bố bức xạ Mặt Trời thì có tính chất địa đới, cái gì phụ thuộc vào tác dụng của lực bên trong thí có tính chất phi địa đới. Trong cấu trúc và trong sự phát triển của vỏ cảnh quan Trái Đất, các yếu tố địa đới và phi địa đớI thống nhất một cách có mâu thuẫn và không bao giờ tách rời nhau.”
1. Khái niệm
Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lý và cảnh quan địa lý theo vĩ độ.
Vậy tại sao các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lý lạI thay đổi một cách có quy luật như vậy?
Em có nhận xét gì về sự thay đổI của tia sáng Mặt TrờI khi đến Trái Đất từ xích đạo về 2 cực, ảnh hưởng của nó?
2. Nguyên nhân
Do dạng hình cầu của Trái Đất và bức xạ Mặt Trời -> Góc chiếu của tia sáng Mặt Trời tới bề mặt đất nhỏ dần từ xích đạo về hai cực -> lượng bức xạ Mặt Trời cũng giảm theo.
3. Biểu hiện của quy luật
a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt.
b. Các đai áp và các đớI gió trên Trái Đất
c. Các đớI khí hậu trên Trái Đất
d. Các đớI đất và các thảm thực vật
a. Sự phân bố các vòng đai nhiệt.
Hình: Các vòng đai nhiệt trên Trái Đất
Trên thế giới có 7 vòng đai nhiệt:
Vòng đai nóng
Hai vòng đai ôn hòa
Hai vòng đai lạnh
- Hai vòng đai băng giá
b. Các đai áp và các đớI gió trên Trái Đất
Có 7 đai áp.
Có 6 đới gió hành tinh.
c. Các đới khí hậu trên Trái Đất
Đới khí hậu cực
ĐớI khí hậu cận cực
ĐớI khí hậu ôn đới
Kiểu khí hậu ôn đớI lục địa
Kiểu khí hậu ôn đới hải dương
ĐớI khí hậu cận nhiệt
Kiểu khí hậu cận nhiệt hoang mạc và bán hoang mạc
Kiểu khí hậu cận nhiệt hảI dương
Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải
Đới khí hậu nhiệt đới
Kiểu khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc nhiệt đới
Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa
Đới khí hậu cận xích đạo
Đới khí hậu xích đạo
Có 7 đới khí hậu chính
d. Các đới đất và các thảm thực vật
Băng tuyết
Đất đài nguyên
Đất pốt dôn
Đất nâu, xám rừng lá rộng ôn đới
Đất đen thảo nguyên, đồng cỏ núi cao
Đất nâu rừng, cây bụi lá cứng
Đất đỏ, vàng cận nhiệt
Đất xám hoang mạc, bán HM
Đất đỏ, nâu đỏ xa van
Đất đỏ vàng(feralit), đen nhiệt đới
Có 10 nhóm đất .
Hoang mạc lạnh
Đài nguyên
Rừng lá kim
Rừng lá rộng và hỗn hợp ôn đới
Rừng cận nhiệt ẩm
Rừng và cây bụi lá cứng cận nhiệt
Rừng nhiệt đới
Xa van, cây bụi
Hoang mạc, bán hoang mạc
Thảo nguyên, cây bụi ưa khô
và đồng cỏ núi cao
Có 10 kiểu thảm thực vật
Các thảm thực vật theo hướng kinh tuyến ở Bắc Mỹ
II. QUY LUẬT PHI ĐỊA ĐỚI
1. Khái niệm:
Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lý và cảnh quan.
2. Nguyên nhân:
Do nguồn năng lượng bên trong lòng đất
phân chia bề mặt đất thành: lục địa, đại dương và địa hình núi cao.
Năng lượng trong
lòng đất
Các dãy núi
Lục địa,
Đại duong
Quy luật đai cao
Quy luật địa ô
3. Biểu hiện của quy luật.
Tại sao khi lên Đà Lạt, chúng ta cảm thấy mát mẻ hơn Tp Hồ Chí Minh cũng như thấy sự khá biệt về thảm thực vật giữa hai nơi?
Khái niệm: sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lý theo độ cao của địa hình.
Nguyên nhân: do sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao
Biểu hiện: sự phân bố các vành đai thực vật theo độ cao.
Quy luật đai cao:
Trình bày khái niệm, nguyên nhân, biểu hiện của quy luật đai cao. Phân tích hình 18 và hình 19.11 (trang 67, 73 SGK) về biểu hiện của quy luật đai cao?
Hình ảnh cảnh quan ở núi Ka-li-man-gia-rô
Các thảm thực vật theo hướng kinh tuyến ở Bắc Mỹ
b. Quy luật địa ô:
Khái niệm: là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan theo kinh độ.
Nguyên nhân: do sự phân bố đất, biển và đại dương.
- Biểu hiện:sự thay đổi các thảm thực vật theo kinh độ.
Một số hình ảnh về cảnh quan ở Bắc Mỹ.
Kalexnik: “ cái gì phụ thuộc vào sự phân bố bức xạ Mặt Trời thì có tính chất địa đới, cái gì phụ thuộc vào tác dụng của lực bên trong thí có tính chất phi địa đới. Trong cấu trúc và trong sự phát triển của vỏ cảnh quan Trái Đất, các yếu tố địa đới và phi địa đớI thống nhất một cách có mâu thuẫn và không bao giờ tách rời nhau.”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Minh Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)