Bài 21. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới

Chia sẻ bởi ngoc anh | Ngày 19/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới thuộc Địa lý 10

Nội dung tài liệu:


Thành viên bao gồm : Khương’s, Quỳnh, Hoàng, Huệ, Uyên, Thắng .
Ch�o m?ng cụ v� cỏc b?n d?n v?i nhúm Di?u Hõu !!

Tác giả:
Tên khai sinh:
Nông Văn Quỳnh
Quê: Ngân Sơn – Bắc Cạn.
Sớm tham gia Cách mạng và trưởng thành trong kháng chiến.
Gương mặt văn hóa tiêu biểu đại diện cho tầng lớp trí thức các dân tộc thiểu số.
(1923 - 2002)
Sự nghiệp văn học
Tác phẩm chính:
+ Tiếng ca người Việt Bắc (1959)
+ Đèo gió (1968)
+ Suối và biển (1984)
+ Một số tập thơ bằng tiếng Tày.
- Phong cách thơ: giản dị, tự nhiên, giàu hình ảnh mang đặc trưng của người miền núi.
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác (1950):
Viết về quê hương tác giả vào những năm kháng chiến chống Pháp đầy đau thương mà anh dũng.
Chủ đề:
Nỗi thống khổ của nhân dân được diễn đạt rất cụ thể bằng những hình ảnh rất gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân tộc miền núi.
Bố cục:
Đoạn 1: Là sự trăn trở, giục giã mời gọi lên đường (2 khổ thơ đầu).
Đoạn 2: Khát vọng trở về với nhân dân, gợi lại những kỷ niệm sâu nặng đầy tình nghĩa trong những năm kháng chiến (9 khổ thơ tiếp).
Đoạn 3: Khúc hát lên đường sôi nổi, tin tưởng và say mê (4 khổ thơ cuối).
Mạch cảm xúc
Nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận trước sự
tàn phá của quân xâm lược.
Niềm vui khi Cao – Bắc – Lạng được
giải phóng.
Trở lại cảm xúc hân hoan, vui sướng khi
quê hương được sống thanh bình.
Nội dung của bài thơ :
Kết thúc
Là lời chào mẹ, con tiếp tục lên đường.
Mở đầu
Là tiếng reo vui gọi mẹ báo tin quê hương giải phóng.
Nghệ thuật của bài :
Nét độc đáo nghệ thuật: chủ yếu thể hiện trong sự so sánh: Người đông như kiến, súng đầy như củi, đường ngõ từ nay không ngập cỏ cối đi. Hổ không dám đến đẻ con.
Đây là lối diễn đạt bằng hình ảnh mà người miền núi hay sử dụng, thể hiện lối tư duy bằng trực quan sinh động, thường liên hệ đến những gì gần gũi xung quanh mình. Cách diễn đạt cũng rất độc đáo.


Tổng kết :
 Có thể nói đây là một bài thơ hay về nhân dân miền núi trong kháng chiến chống Pháp. Những con người ấy phải chịu những nỗi đau thương mất mát khi chúng đến và khi giải phóng họ thể hiện niềm vui hân hoan của mình. Nghệ thuật thơ mang đậm chất dân tộc.



Cảm ơn cô và các bạn đã theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ngoc anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)